Mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam-Hàn Quốc tiếp tục được củng cố và phát triển. Hai bên tiếp tục triển khai các nội dung trong thỏa thuận ký kết hồi tháng 3 năm nay trong chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in.
Về hoạt động trao đổi chuyến thăm của các đồn, trong quý II/2018 vừa qua, đáng chú ý là đồn của Bộ trưởng Tài chính Việt Nam Đinh Tiến Dũng, đồn của Bộ trưởng Quốc phịng Ngơ Xuân Lịch, đồn của Bộ trưởng-Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ Mai Tiến Dũng đã sang thăm và làm việc tại Hàn Quốc. Về phía Hàn Quốc, đồn Bộ Quốc phịng do Bộ trưởng dẫn đầu cũng đã sang thăm và làm việc tại Việt Nam. Hai bên đang tích cực chuẩn bị cho chuyến thăm Hàn Quốc của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân dự kiến vào cuối tháng 9 tới.
*Về cộng đồng người Việt Nam tại Hàn Quốc
Cộng đồng người Việt Nam tại Hàn Quốc hiện khơng cĩ biến động gì lớn. Số người trong cộng đồng vẫn ngày một gia tăng do số lượng lao động, du học sinh và người kết hơn với người Hàn Quốc tiếp tục tăng. Các diễn biến mới tại địa bàn cũng như khu vực khơng ảnh hưởng gì tới cuộc sống và cơng việc của người Việt Nam đang sinh sống, làm việc và học tập tại đây. Vấn đề dai dẳng lâu nay trong lĩnh vực xuất khẩu lao động Việt Nam sang Hàn Quốc vẫn là tình trạng rất nhiều lao động Việt Nam tự ý ở lại làm việc tại Hàn Quốc sau khi hết hợp đồng hoặc bỏ ra ngồi làm mặc dù chưa hồn thành hợp đồng. Tỷ lệ lao động bất hợp pháp vẫn cao và chưa cĩ dấu hiệu giảm đi mặc dù giới chức địa phương cũng như nhiều cơ quan hữu quan của Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp để giải quyết. Tuy nhiên, tình trạng này cần được xem xét từ nhiều phía. Hiện vẫn cĩ nhiều chủ lao động Hàn Quốc muốn thuê lao động Việt Nam (vì lao động Việt Nam cần cù, chịu khĩ lại làm được việc trong khi dân số Hàn Quốc đang già đi nhanh chĩng và người lao động địa phương khơng muốn làm các cơng việc chân tay nặng nhọc.
Một điểm đáng chú ý trong quý này là vừa qua xuất hiện một số cuộc biểu tình nhỏ lẻ phản đối dự thảo luật đặc khu và luật an ninh mạng, mặc dù cĩ tổ chức bài bản, song số lượng người tham gia khơng đơng, chỉ vài chục người nên các cuộc biểu tình này khơng cĩ tác động lớn tới người dân và khơng gây ảnh hưởng xấu tới quan hệ của Việt Nam-Hàn Quốc cũng như hình ảnh Việt Nam trong con mắt bạn bè Hàn Quốc. Các cuộc biểu tình này diễn ra cĩ trật tự, khơng vi phạm pháp luật của Hàn Quốc.
TTXVN (Cairo) – I. Tình hình trong nước
1. Chính trị-xã hội
Trong 6 tháng đầu năm 2018, bộ máy chính quyền Ai Cập đã cĩ những thay đổi lớn. Sau khi nhậm chức nhiệm kỳ thứ hai vào tháng 6/2018, Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi đã cĩ những cải tổ lớn nhằm tiếp tục củng cố quyền lực, với việc bổ nhiệm cựu Bộ trưởng Nhà ở Mostafa Madbouly làm Thủ tướng mới và thay thế một số vị trí chủ chốt trong nội các. Với 32 bộ trưởng, nội các Ai Cập cĩ 12 nhân vật mới, trong đĩ cĩ Bộ trưởng Quốc phịng Mohamed Ahmed Zaki, Bộ trưởng Nội vụ Mahmoud Tawfik, Bộ trưởng Tài chính Mohamed Maeet, Bộ trưởng Bộ Cơng thương Amr Nassar... Ơng El-Sisi cũng đã thay thế người đứng đầu Cơ quan Tình báo Quốc gia Ai Cập.
Bên cạnh việc tiếp tục phát huy những thành quả đạt được trong nhiệm kỳ trước, trong nhiệm kỳ mới này, Tổng thống El-Sisi sẽ tập trung giải quyết một loạt thách thức hiện nay, nhất là mối đe dọa từ khủng bố và vực dậy nền kinh tế, trong bối cảnh tình hình trong nước và khu vực cịn nhiều diễn biến phức tạp. Bảo đảm an ninh và ổn định trong nước là nhiệm vụ tối quan trọng trong chính sách đối nội, bởi mối đe dọa nghiêm trọng từ chủ nghĩa khủng bố và cực đoan vẫn là nguy cơ lớn nhất đối với Ai Cập hiện nay. Ai Cập tiếp tục đẩy mạnh các cải cách với mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách, thu hút đầu tư vào các dự án hiện đang thiếu vốn nhằm vực dậy nền kinh tế vốn suy yếu kể từ sau làn sĩng “Mùa xuân Arab” năm 2011.
2. Kinh tế
Điểm đáng chú ý trong quý II/2018 là chính phủ Ai Cập tăng mạnh giá nhiên liệu, như một phần trong các kế hoạch thắt lưng buộc bụng của nước này theo chương trình cải cách của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Theo đĩ, giá xăng A95 tăng từ 6,6 bảng Ai Cập/lít lên 7,75 bảng/lít; giá xăng A92 tăng từ 5 bảng/lít lên 6,75 bảng/lít và xăng 80 tăng lên mức 5,5 bảng/lít từ mức 3,65 bảng/lít. Động thái này sẽ giúp Ai Cập tiết kiệm tới 50 tỷ bảng Ai Cập (2,8 tỷ USD) chi ngân sách cho trợ cấp tài khĩa 2018/2019. Đây là lần thứ 3 Ai Cập tăng giá xăng dầu kể từ khi nước này thả nổi đồng nội tệ hồi tháng 11/2016. Ai Cập cĩ kế hoạch chấm dứt hồn tồn chính sách trợ giá nhiên liệu vào năm 2019. Theo Bộ Dầu mỏ Ai Cập, tổng ngân sách dành cho trợ giá nhiên liệu (xăng dầu và khí đốt) trong 5 năm qua đã lên tới 517 tỷ bảng (hơn 29 tỷ USD tính theo tỷ giá hiện hành).
Theo đánh giá của hãng xếp hạng tín nhiệm Moody’s, quyết định tăng giá nhiên liệu sẽ giúp Ai Cập đạt được mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách từ khoảng 9,8% GDP tài khĩa 2017/2018 xuống cịn 8,4% GDP tài khĩa 2018/2019.
3. An ninh-quốc phịng
Ai Cập vẫn đang đẩy mạnh "Chiến dịch Sinai 2018", được triển khai từ ngày 9/2/2018 với sự tham gia của tất cả các lực lượng hải, lục, khơng quân, cùng lực lượng cảnh sát và biên phịng nhằm truy quét và tiêu diệt các phần tử khủng bố và tội phạm ở miền Bắc và Trung bán đảo Sinai, các vùng thuộc lưu vực sơng Nile cũng như khu vực sa mạc phía Tây. Nhờ đĩ, tình hình an ninh đã cải thiện nhiều. Tuy nhiên, Ai Cập vẫn đang đối mặt với mối đe dọa từ các nhĩm, tổ chức khủng bố khác nhau, trong đĩ nguy hiểm nhất là nhĩm "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng chi nhánh Sinai và nhĩm Hasm, một nhánh vũ trang của tổ chức Anh em Hồi giáo (MB) vốn bị cấm hoạt động tại Ai Cập. Các phần tử khủng bố đã mở rộng mục tiêu tấn cơng tới tất cả các đối tượng và thành phần trong xã hội nhằm gây mất ổn định và phá hoại các thành quả của chính quyền El-Sisi. Bên cạnh đĩ, Ai Cập cũng tiếp tục tăng cường các chiến dịch tuần tra an ninh nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của các phần tử khủng bố cũng như nạn buơn lậu vũ khí trái phép từ Libya ở phía Tây. Ngồi ra, nhà chức trách Ai Cập cũng tiếp tục kiểm sốt nhằm ngăn chặn nạn di cư bất hợp pháp, buơn người và vượt biên trái phép.