Các biện pháp hỗ trợ kết hợp với quy trình tín dụng của HSBC

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành quy trình tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập klhẩu việt nam (Trang 27 - 41)

STT Cơng việc Mơ tả/u cầu

1 Thiết lập các chính sách tín dụng

Xác lập các tiêu chuẩn của tập đồn HSBC: các chính sách tín dụng và các quy định được đưa vào cẩm nang chi tiết áp dụng chung cho toàn tập

đoàn 2 Xác lập và kiểm sốt

chính sách đối với các dư nợ tín dụng lớn

Chính sách này xác định các mức cấp tín dụng cao nhất đối với từng loại khách hàng, nhóm khách hàng và các loại tập trung tín dụng khác. Chính sách này được thiết lập với mức độ bảo thủ hơn so với các quy định chuẩn mực hiện tại. 3 Đưa ra các định hướng

cấp tín dụng cho tập đoàn

Xác định khẩu vị rủi ro đối với các mảng thị trường, các ngành nghề và các loại sản phẩm cụ thể. Tất cả các chi nhánh của tập đoàn cần phải dựa trên các tiêu chuẩn luôn được cập nhật này để triển khai đến từng nhân viên kinh doanh sản phẩm tín dụng

4 Tái thẩm định độc lập tất cả các khoản vay vượt quá quyền phán quyết của các chi nhánh

Quy trình tái tục các hạn mức vay hoặc xem xét định kỳ khoản vay cũng được thực hiện như các khoản vay mới.

5 Quản lý rủi ro đối với các giao dịch giữa tập đoàn và các tổ chức tài chính khác

Tránh việc tập trung rủi ro vào các tổ chức tài chính khác.

Việc quản lý dựa trên hệ thống quản lý thông tin tập trung hóa cao và xử lý tự động.

6 Quản lý rủi ro giữa các quốc gia

Sử dụng hệ thống quản lý hạn mức rủi ro của từng quốc gia có tính tập trung cao dựa trên các thời hạn cho vay và các loại hình kinh doanh đối với dư nợ tín dụng phát sinh tại mỗi quốc gia. 7 Quản lý rủi ro đối với

một số ngành đặc biệt

Các ngành nghề được quan tâm và giám sát đặc biệt là ngành vận chuyển hàng hải, hàng không, viễn thông, sản xuất xe hơi, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản. Đối với các ngành này, tập đoàn đưa ra nhiều hạn chế để giảm thiểu rủi ro. 8 Quản lý và phát triển hệ

thống đánh giá tín dụng

Hệ thống này sắp xếp các khoản tín dụng vào từng nhóm để có thể xác định các rủi ro đặc thù từ đó có biện pháp quản trị rủi ro hiệu quả. Hiện nay, tổng dư nợ tín dụng nội và ngoại bảng của

tập đồn được chia làm 22 nhóm để có thể phân tích xu hướng rủi ro một cách trung thực nhất. Hệ thống đánh giá này dựa trên các công cụ tập hợp thơng tin tồn cầu có tính lâu dài. Việc đánh giá các khoản tín dụng hiện nay được thực hiện một cách tự động hóa rất nhiều dựa trên các cơng cụ phân tích đánh giá mạnh và cơ sở dữ liệu dồi dào. Các đánh giá tự động này sau đó cũng được xem xét và phê duyệt lại. Việc đánh giá này được thực hiện liên tục theo định kỳ. Dựa trên các đánh giá này mà tập đồn đưa ra các mức dự phịng thích hợp đối với từng nhóm tín dụng.

Đối với các nhóm tín dụng mà tập đồn khơng có nhiều thơng tin để đo lường rủi ro thì họ áp dụng các mức dự phịng rất cao cho các tổn thất có thể xảy ra trong tương lai.

Đối với các khoản tín dụng hồn tồn chưa có thơng tin dữ liệu phân tích hoặc có các dấu hiệu khơng tốt thì được đánh giá từng trường hợp thông qua các yếu tố:

- Tổng hạn mức tín dụng nội và ngoại bảng cung cấp cho khách hàng.

- Mức độ nhạy cảm của ngành nghề mà khách hàng đang hoạt động và khả năng thốt khỏi khó khăn khi gặp phải để có thể tạo dịng tiền thanh tốn các khoản tín dụng.

- Tiền thu về được khi khách hàng bị phá sản/giải thể.

- Sự cam kết hỗ trợ tài chính của các ngân hàng và bạn hàng.

- Tiền có thể thu hồi nếu phát mãi tài sản

- Khả năng khách hàng thu được ngoại tệ trong trường hợp khách hàng vay bằng ngoại tệ.

khác.

Ngoài ra, các mức dự phòng khác nhau còn được thiết lập dựa trên rủi ro của các quốc gia khác nhau.

9 Đánh giá kết quả và hiệu quả trong cơng tác cấp tín dụng của các đơn vị kinh doanh của tập đoàn

Các báo cáo về chất lượng của danh mục tín dụng được xem xét liên tục qua đó đưa ra các yêu cầu điều chỉnh thích hợp để nâng cao hiệu quả và mức độ an toàn của danh mục

10 Báo cáo tất cả các khía cạnh của tồn bộ danh mục tín dụng của tập đoàn cho cấp cao nhất của tập đồn

- Mức độ tập trung tín dụng theo ngành

- Hạn mức rủi ro tín dụng đối với các khách hàng lớn

- Tổng hạn mức tín dụng cho các thị trường mới và các khoản dự phòng cần lập cân xứng với mức độ rủi ro.

- Các khoản nợ xấu và dự phòng

- Đánh giá các khoản tín dụng cho các ngành cần đặc biệt quan tâm: bất động sản, viễn thông, xe hơi, bảo hiểm, hàng hải, hàng không…

- Hạn mức cho các quốc gia

- Nguyên nhân phát sinh các khoản nợ xấu 11 Quản lý hệ thống thơng

tin dữ liệu tín dụng

Đảm bảo tập trung hóa cao nhất tất cả các thơng tin tín dụng liên quan đến khách hàng và giao dịch tín dụng. Ngồi việc áp dụng cho công tác đánh giá rủi ro, hệ thống này cịn hỗ trợ cho cơng tác cấp tín dụng tự động.

12 Tư vấn, hướng dẫn cho các đơn vị kinh doanh

- Các quy định liên quan đến hoạt động cấp tín dụng

- Các chinh sách về mơi trường và xã hội - Cho điểm tín dụng và dự phòng rủi ro - Các sản phẩm mới

- Báo cáo tín dụng 13 Thay mặt việc với hữu quan tập các đồn làm cơ quan

Các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng

Nguồn: Ban Quản lý rủi ro HSBC

1.5.1.2. Kinh nghiệm của Citibank

Citibank là một trong những ngân hàng có quy mơ kinh doanh lớn nhất hiện nay trên thế giới và là thành viên chủ chốt của Citigroup - một trong những tập đồn tài chính có hiệu quả kinh doanh được đánh giá cao trên thế giới. Kết quả hoạt động của Citibank đã tạo nên một nguồn thu lớn cho Citigroup. Citibank hiện đang phục vụ hơn 100 triệu khách hàng tại hơn 40 quốc gia, và hiện là một trong những ngân hàng bán lẻ lớn nhất thế giới.

Quy trình tín dụng của Citibank được vận hành đồng thời với các biện pháp quản trị rủi ro trong một bộ khung quản trị rủi ro tín dụng, trong đó bao gồm các chính sách tín dụng được tuyên bố một cách rõ ràng, quy trình quản lý rủi ro tốt, các công cụ bổ trợ hiệu quả và nguồn thông tin cần thiết để ra quyết định. Về đội ngũ nhân sự, Citibank có sự đồng đều về chuyên môn, giao tiếp cùng một ngôn ngữ chung là tiếng Anh và hiểu rõ trách nhiệm về vai trị của họ trong quy trình tín dụng đã được ban hành trên cơ sở tự giác và có ý thức.

Quy trình tín dụng của Citibank trải qua ba giai đoạn chính: + Gặp gỡ khách hàng,

+ Thẩm định,

+ Thực hiện giao dịch.

Để đảm bảo hỗ trợ tốt nhất cho việc vận hành quy trình tín dụng, Citibank lập ra các bộ phận chuyên trách để hỗ trợ tối đa cho hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng như kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng, gồm:

+ Uỷ ban quản lý (Management Committee): thực hiện các nhiệm vụ: thiết lập mục tiêu hoạt động và tiêu chuẩn danh mục đầu tư đối với ngân hàng; đặt hạn mức tín dụng đối với Uỷ ban chính sách tín dụng.

+ Uỷ ban chính sách tín dụng (Credit Policy Committee): thực hiện các nhiệm vụ sau: đặt ra hạn mức tín dụng cùng với Uỷ ban quản lý; xây dựng chính sách tín dụng; quản lý và đánh giá danh mục đầu tư và quản trị rủi ro. + Bộ phận quản trị rủi ro (Line Management): thực thi các nhiệm vụ: lập ra chiến lược kinh doanh; nhận định thị trường mục tiêu và mức chấp nhận rủi ro; gặp gỡ khách hàng và đánh giá rủi ro, xét duyệt dư nợ rủi ro; theo dõi việc hồn trả và các hồ sơ tín dụng, theo dõi và duy trì giao dịch, giải ngân cho nhà đầu tư: theo dõi các vấn đề phát sinh trong q trình tín dụng; xúc tiến tiến độ khoản vay.

Mục tiêu chính của Citibank khi nâng cao hiệu quả vận hành quy trình tín dụng là đảm bảo ngân hàng hoạt động đạt hiệu quả cao, rủi ro được giảm thiểu một cách thấp nhất với lợi nhuận mục tiêu.

1.5.2. Kinh nghiệm vận hành quy trình tín dụng của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam (Vietinbank)

Vietinbank hiện là ngân hàng có quy mơ vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu cao nhất hệ thống ngân hàng Việt Nam, trong đó vốn điều lệ đạt trên 37.000 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu đạt trên 54.000 tỷ đồng vào năm 2013. Với hệ thống gần 150 chi nhánh dàn trải khắp cả nước và một số chi nhánh ở nước ngoài, Vietinbank đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Trong những năm qua, VietinBank vinh dự là ngân hàng chính đáp ứng nhu cầu tín dụng cho hàng loạt các Tổng cơng ty, Tập đồn lớn thuộc tất cả các lĩnh vực, ngành nghề kinh tế trọng điểm của đất nước. Hiện nay, VietinBank đang phục vụ cho hàng chục ngàn khách hàng doanh nghiệp và trên 20 triệu khách hàng cá nhân trên toàn quốc. Về mặt cơ bản quy trình tín dụng của Vietinbank tương tự quy trình tín dụng cơ bản nhưng chi tiết hơn với 11 bước chính:

+ Bước 1: Phỏng vấn và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ đề nghị vay vốn + Bước 2: Thẩm định mức độ đáp ứng các điều kiện vay vốn

+ Bước 3: Xác định số tiền, phương thức, lãi suất, thời hạn cho vay; định kỳ hạn nợ và xem xét điều kiện thanh toán

+ Bước 4: Lập tờ trình thẩm định cho vay, soạn thảo Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay và trình phê duyệt cho vay

+ Bước 5: Công chứng hoặc chứng thực Hợp đồng bảo đảm tiền vay; đăng ký giao dịch bảo đảm; giao nhận giấy tờ của tài sản bảo đảm

+ Bước 6: Giải ngân, thu nợ gốc, lãi và kiểm tra, giám sát món vay + Bước 7: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ (nếu có)

+ Bước 8: Giải chấp tài sản bảo đảm, thanh lý Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay

+ Bước 9: Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ vay. (nếu có) + Bước 10: Xử lý rủi ro (nếu có)

+ Bước 11: Lưu trữ hồ sơ cho vay

Mơ hình tín dụng của Vietinbank đang được xây dựng theo chuẩn Basel II, đảm bảo quản lý rủi ro tồn diện, chặt chẽ. Tính đến nay, VietinBank là ngân hàng Việt Nam đầu tiên triển khai mơ hình này. Bên cạnh đó, Vietinbank cũng chun mơn hóa cao các khâu trong quy trình cấp tín dụng tại Chi nhánh và Trụ sở chính hướng đến mục tiêu phục vụ khách hàng tốt nhất đi đôi với nâng cao hiệu quả hoạt động. Trong đó:

Thứ nhất, cơng việc Front office và Back office trong hoạt động tín dụng

được tách rời. Các chi nhánh thẩm định sơ bộ khách hàng đưa ra đề xuất cấp tín dụng đối với khách hàng. Việc tái thẩm định và phê duyệt cấp giới hạn tín dụng cho khách hàng, các khoản vay tập trung tại Trụ sở chính, theo đó việc đánh giá và phê duyệt tín dụng khách quan hơn.

Thứ hai, do các chi nhánh tập trung vào công việc tiếp thị, cung cấp sản

phẩm, dịch vụ, chăm sóc khách hàng nên các khách hàng của VietinBank đều được hưởng các sản phẩm tín dụng đồng nhất, chất lượng cao cùng dịch vụ hỗ trợ, tư vấn chuyên nghiệp. Với bề dày kinh nghiệm, mức độ chuyên sâu của đội ngũ bán hàng, khách hàng sẽ được sử dụng các sản phẩm tín dụng tiện ích nhất với chi phí cạnh tranh so với các ngân hàng khác.

Thứ ba, việc kiểm soát tập trung đã tạo ra kênh thông tin gắn kết giữa Trụ sở

kiến của chi nhánh, của khách hàng về việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Trên cơ sở đó kịp thời có các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm hướng tới mục tiêu phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Thứ tư, khối quản lý rủi ro đóng vai trị kiểm sốt độc lập với bộ phận kinh

doanh, thực hiện chức năng giám sát và báo cáo độc lập đối với quá trình nhận diện, đo lường, quản lý, kiểm sốt, ngăn ngừa tồn diện các loại rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh của VietinBank, bảo đảm phù hợp với khẩu vị rủi ro của ngân hàng, phù hợp thông lệ quốc tế.

Ngoài ra, Vietinbank cũng là một trong những ngân hàng đầu tư mạnh vào công nghệ thông tin cũng như các giải pháp công nghệ không những tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung của Vietinbank mà cịn nâng cao hiệu quả vận hành quy trình tín dụng nói riêng, như: các dự án Thay thế Corebanking (cấu phần phục vụ khách hàng tại quầy), Internet Banking, Trade Finance, CRM, Khởi tạo khoản vay (LOS)… Kho dữ liệu doanh nghiệp (Data warehouse)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh chính mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên đây cũng là hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro, khi xảy ra có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động kinh doanh chung của các ngân hàng thương mại. Chính vì vậy các ngân hàng thương mại trong những năm gần đây đã xây dựng cho mình một bộ quy trình tín dụng tương đối hồn chỉnh và vận dụng trực tiếp vào hoạt động tín dụng của ngân hàng. Một mặt, quy trình tín dụng giúp hoạt động tín dụng được triển khai một cách trơn tru, phân rõ trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận trong việc cấp tín dụng cho khách hàng; một mặt, quy trình tín dụng góp phần quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế tối đa việc phát sinh nợ xấu. Trong chương một của luận văn, tác giả giới thiệu tổng quan lý thuyết về: tín dụng, rủi ro hoạt động, quy trình tín dụng và tìm hiểu về kinh nghiệm vận hành quy

trình tín dụng của một số ngân hàng thương mại trên thế giới và Việt Nam, tác giả đề xuất lý thuyết về vận hành quy trình tín dụng và hiệu quả vận hành quy trình tín dụng.

Từ cái nhìn tổng quan về tín dụng, rủi ro tín dụng, quy trình tín dụng và vận hành quy trình tín dụng, chúng ta có cơ sở để phân tích và đánh giá chi tiết việc vận hành quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam ở chương tiếp theo của nghiên cứu này.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank)

- Tên tiếng Việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU

VIỆT NAM

- Tên tiếng Anh: VIETNAM EXPORT IMPORT COMMERCIAL JOINT - STOCK BANK

- Tên viết tắt: VIETNAM EXIMBANK

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import

Bank). Đây là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt

Nam.

Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990. Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành quy trình tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập klhẩu việt nam (Trang 27 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w