Chương 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.4 Phân tích hồi quy
4.4.2 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Phân tích hồi quy sẽ được thực hiện với 5 biến độc lập: NOW (Bản chất công việc), PAY (Lương và phúc lợi), ENV (Môi trường làm việc), PRO (Cơ hội đào tạo và thăng tiến), REL (Quan hệ và đối xử nội bộ) và 1 biến phụ thuộc LOY (Lịng trung thành).
Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp “Enter” tức là các biến độc lập được đưa vào cùng một lúc để đo lường ảnh hưởng các biến này đến lòng trung thành của nhân viên. Các kiểm định được áp dụng thông qua hệ số xác định R2 hiệu chỉnh và kiểm định F, đồng thời dự đoán hiện tượng đa cộng tuyến qua hệ số VIF. Cuối cùng là kiểm tra sự vi phạm các giả định của hồi quy để đảm bảo mơ hình phù hợp với lý thuyết hồi quy, bao gồm: Kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính và giả định phương sai của phần dư không đổi bằng biểu đồ phân tán Scatterplot, kiểm tra giả định phân phối chuẩn của phần dư bằng biểu đồ Histogram, kiểm tra tính độc lập của phần dư dùng đại lượng thống kê Durblin-Watson.
- Kiểm định sự phù hợp tổng thể của mô hình hồi quy
Bảng phân tích ANOVA của mơ hình hồi quy cho thấy mơ hình hồi quy có kiểm định F = 113.437, Sig. = 0.000 < 0.05 cho thấy sự phù hợp về tổng thể của mơ hình hồi quy.
Bảng 4.2: Bảng phân tích ANOVAMơ hình Mơ hình Tổng các bình phương Bậc tự do (df) Bình phương độ lệch Giá trị F Giá trị Sig. 1 Hồi quy 158.178 5 31.636 113.437 .000a Phần dư 59.681 214 .279 Tổng 217.859 219
a. Biến độc lập: REL, PRO, ENV, PAY, NOW b. Biến phụ thuộc: LOY
- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập cho thấy hệ số 1 < Durbin-watson = 1.986 < 3 là thỏa điều kiện. Hệ số này nằm trong miền chấp nhận giả thuyết khơng có tương quan chuỗi bậc nhất (các phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau). Đồng thời các hệ số phóng đại phương sai VIF < 10 cho thấy các biến độc lập khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.
Bảng 4.3: Bảng tóm tắt mơ hình Model Summaryb
a. Biến độc lập: REL, PRO, ENV, PAY, NOW b. Biến phụ thuộc: LOY
- Kiểm định các vi phạm giả định hồi quy
Kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính cung như hiện tượng phương sai thay đổi bằng sử dụng đồ thị phân tán Scatterplot như sau:
Mơ hình R R2 R2 Hiệu chỉnh Sai số ước lượng Hệ số Durbin- Watson 1 .852a .726 .720 .52809379 1.986
Hình 4.1: Đồ thị phân tán Scatterplot.
Đồ thị phân tán ở hình 4.1 cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 và không tạo ra hình dạng nào. Như vậy giả định liên hệ tuyến tính và giả định phương sai phần dư thay đổi không bị vi phạm.
Kiểm tra giả định các phần dư phối chuẩn bằng sử dụng biểu đồ tần số Histogram ở hình 4.2 như sau:
.
Hình 4.2: Biểu đồ tần số Histogram
Hình 4.3: Biểu đồ Q-Q PL OT
Biểu đồ tần số Histogram ở hình 4.2 cho thấy một đường cong phân phối chuẩn đặt chồng lên biểu đồ tần số, giá trị trung bình rất nhỏ gần bằng 0 (Mean =
5.31E-15) và độ lệch chuẩn (Std. Dev = 0.989) gần bằng 1 và biểu đồ tần số Q-Q Plot ở hình 4.3 cung cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng, nên ta có thể kết luận giả thuyết phân phối ch̉n khơng bị vi phạm. Điều này cho phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn nên có thể kết luận rằng giả thuyết phần dư có phân phối chuẩn không bị vi phạm.
- Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Nhìn vào bảng 4.4 ta thấy biến tố NOW (Bản chất cơng việc) có mức ý nghĩa bằng 0.508 > 0.05 và biến PRO (Cơ hội đào tạo và thăng tiến) có mức ý nghĩa bằng 0.098 > 0.05 nên khơng có ý nghĩa thống kê. Do đó, hai biến này bị loại khỏi mơ hình. Điều này có nghĩa là yếu tố bản chất cơng việc và cơ hội đào tạo và thăng tiến khơng có quan hệ tuyến tính với lịng trung thành của nhân viên về mặt ý nghĩa thống kê. Như vậy yếu tố bản chất công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến tăng hay giảm cung khơng ảnh hưởng đến lịng trung thành của nhân viên làm việc trong các NHTM trên địa bàn TP.HCM.
Bảng 4.4: Bảng tóm tắt kết quả hồi quy
Mơ hình
Hệ số chưa ch̉n
hóa Hệ số ch̉n hóa
t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Hệ số Beta Độ chấp nhận của biến VIF 1 Hằng số NOW PAY ENV PRO REL -.251 .197 -1.280 .202 -.032 .048 -.026 -.663 .508 .806 1.241 .596 .064 .522 9.371 .000 .413 2.422 .135 .047 .152 2.845 .002 .448 2.230 .121 .073 .104 1.660 .098 .325 3.076 .242 .067 .196 3.610 .000 .433 2.308
Mơ hình hồi quy còn lại 3 biến PAY (Lương và phúc lợi); ENV (Môi trường làm việc); REL (Quan hệ và đối xử nội bộ) đạt yêu cầu vì sig < 0.05. Ta có hệ số R2 hiệu chỉnh trong mơ hình là 0.72 tức là mơ hình giải thích được 72% sự thay đổi của biến lòng trung thành, đồng thời mức ý nghĩa của thống kê F tính được rất nhỏ (Sig = 0.000) cho thấy ta mơ hình hồi quy tuyến tính phù hợp với tổng thể (Xem phụ lục 9).
Kết quả hồi quy cho thấy các biến độc lập PAY, ENV, REL đều có Sig nhỏ hơn 0.05 nên các biến đều có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. Vì vậy ở độ tin cậy 95% các biến độc lập đều ảnh hưởng đến biến phụ thuộc (LOY) và các hệ số dốc lần lượt là 0.522, 0.196, 0.152 đều mang dấu dương nên các biến đều ảnh hưởng cùng chiều với lòng trung thành của nhân viên.
Tầm quan trọng của các biến PAY, ENV, REL đối với biến LOY được xác định căn cứ vào hệ số Beta. Nếu giá trị tuyệt đối của hệ số Beta của yếu tố nào càng lớn thì càng ảnh hưởng quan trọng đến lòng trung thành của nhân viên đối với ngân hàng. Như vậy, dựa vào kết quả hồi quy ta thấy chỉ có 3 yếu tố có ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại các NHTM trên địa bàn TP.HCM là lương và phúc lợi, môi trường làm việc, quan hệ và đối xử nội bộ.
Trong đó, yếu tố lương và phúc lợi có tác động nhiều nhất đến lịng trung thành của nhân viên (vì có hệ số Beta lớn nhất). Dấu dương của hệ số Beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố lương và lòng trung thành của nhân viên là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố lương có Beta = 0.543 và Sig = 0.000 (<0.05), nghĩa là khi các yếu tố khác không thay đổi nếu tăng lương lên 1 đơn vị thì lịng trung thành của nhân viên đối với ngân hàng tăng lên 0.543 đơn vị nên giả thuyết H2 được chấp nhận.
Yếu tố thứ hai có ảnh hưởng đến lịng trung thành của nhân viên sau yếu tố lương và phúc lợi là yếu tố quan hệ và đối xử nội bộ. Dấu dương của hệ số Beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố quan hệ và đối xử nội bộ và lòng trung thành của nhân viên là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố quan hệ và đối xử nội bộ có Beta = 0.224, Sig = 0.022 (<0.05), nghĩa là khi các yếu tố khác
không thay đổi nếu tăng quan hệ và đối xử nội bộlên 1 đơn vị thì lịng trung thành của nhân viên đối với công ty tăng lên 0.224 đơn vị nên giả thuyết H5 được chấp nhận
Cuối cùng là yếu tố mơi trường làm việc có ảnh hưởng đến lịng trung thành của nhân viên. Dấu dương của hệ số Beta có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố môi trường làm việc và lòng trung thành của nhân viên là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố mơi trường làm việc có Beta = 0.189 và Sig = 0.000 (<0.05), nghĩa là khi các yếu tố khác không thay đổi nếu tăng môi trường làm việc lên 1 đơn vị thì lịng trung thành của nhân viên đối với công ty tăng lên 0.189 đơn vị nên giả thuyết H3 được chấp nhận.
Sau khi sử dụng phân tích hồi quy ta có thể kết luận về kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu như sau:
Giả thuyết Nội dung Kết luận
H1 Bản chất công việc phù hợp làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn
Không chấp nhận
H2 Lương và phúc lợi cao sẽ làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn.
Chấp nhận
H3 Môi trường làm việc chuyên nghiệp làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn.
Chấp nhận
H4 Cơ hội đào tạo và thăng tiến làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn.
Không chấp nhận
H5 Quan hệ và đối xử nội bộ tốt sẽ làm nhân viên trung thành với công ty hơn
Chấp nhận