b. Mơ phỏng hệ thống bằng Matlab Simulink
Hình 2.13. Sơ đồ simulink mơ phỏng hệ khi sử dụng phương pháp PID FUZZY
34
Hình 2.14. Đáp ứng quá độ của hệ thống khi khi sử dụng phương pháp PID FUZZY
Nhận xét:
+ Thời gian quá độ khoảng 5000s. + Độ quá điều chỉnh khoảng 4,5%. + Sai lệch tĩnh xấp xỉ %.
2.2.6. Thiết kế bộ điều khiển chỉnh định mờ tham số PID cho lò điện trở.
Đối tượng điều khiển là lị điện trở 2,5 KVA có hàm truyền: ( ) 4, 54 45 G s * 1500 1 s e s − = +
a. Các biến ngôn ngữ vào ra, tập mờ và hàm liên thuộc của chúng.
Biến ngôn ngữ đầu vào :
+ Sai lệch nhiệt độ Et được chọn trong miền giá trị [-12 12].
Có 7 biến ngơn ngữ : Et = {âm nhiều, âm vừa, âm ít, khơng, dương ít, dương vừa, dương nhiều} = {NB, NM, NS, ZE, PS, PM, PB}.
35
Hình 2.15. Thiết lập dải Et
+ Tốc độ biến đổi DEt của sai lệch có giá trị biến đổi từ [-0,6 0,6].
Có 7 biến ngôn ngữ: DEt = {âm nhiều, âm vừa, âm ít, khơng, dương ít, dương vừa, dương nhiều} = {NB, NM, NS, ZE, PS, PM, PB}.
Hình 2.16. Thiết lập dải DEt
Biến ngôn ngữ đầu ra :
+ Kp : Hệ số tỷ lệ được chọn trong miền giá trị [0,5 1]. Có 2 biến ngơn ngữ: Kp = {nhỏ, lớn} = {S, M}.
36
Hình 2.17. Thiết lập dải Kp.
+ Ki : Hệ số tích phân được chọn trong miền giá trị [0,00012 0,001].
Có 2 biến ngơn ngữ: Ki = {nhỏ, nhỏ vừa, trung bình, lớn} = {S, MS, M, B}.
Hình 2.18. Thiết lập dải Ki.
+ Kd: Hệ số vi phân được chọn trong miền giá trị [50 60]. Có 2 biến ngơn ngữ: Kd = {nhỏ, lớn} = {S, M}.
37
Hình 2.19. Thiết lập dải Kd.
38 b. Luật hợp thành. - Luật chỉnh định Kp: Kp DEt NB NM NS ZE PS PM PB Et NB B B B B B B B NM S B B B B B S NS S S B B B S S ZE S S S B S S S PS S S B B B S S PM S B B B B B S PB B B B B B B B - Luật chỉnh định Ki: Ki DEt NB NM NS ZE PS PM PB Et NB S S S S S S S NM MS MS S S S MS MS NS M MS MS S MS MS M ZE B M MS MS MS M B PS M MS MS S MS MS M PM MS MS S S S MS MS PB S S S S S S S
39 - Luật chỉnh định Kd: Kd DEt NB NM NS ZE PS PM PB Et NB S S S S S S S NM B B S S S B B NS B B B S B B B ZE B B B B B B B PS B B B S B B B PM B B S S S B B PB S S S S S S S
c. Mô phỏng hệ thống bằng Matlab Simulink
Hình 2.21. Sơ đồ simulink mơ phỏng hệ thống khi bộ điều khiển được thiết kế theo phương pháp chỉnh định mờ tham số PID
40
Hình 2.22. Đáp ứng quá độ của hệ thống khi bộ điều khiển được thiết kế theo phương pháp chỉnh định mờ tham số PID
Nhận xét: Từ đáp ứng quá độ của hệ thống khi sử dụng phương pháp chỉnh định mờ tham số PID ta thấy rằng thời gian quá độ khoảng 3000s, độquá điều chỉnh và sai lệch tĩnh xấp xỉ 0%.
41
2.2.7. So sánh các bộ điều khiển cho đối tượng Lò điện trở. a. Khi chưa có tác động của nhiễu. a. Khi chưa có tác động của nhiễu.
Hình 2.23. Sơ đồ simulink mô phỏng hệ thống khi bộ điều khiển PID, PID FUZZY và chỉnh định mờ tham số PID
42
Hình 2.24. Đáp ứng của hệ thống khi sử dụng bộ điều khiển PID, PID FUZZY và phương pháp chỉnh định mờ tham số PID
Nhận xét:
Từđáp ứng của hệ thống với 3 bộđiều khiển PID, PID FUZZY, chỉnh định các tham số bộ điều khiển PID, ta thấy rằng hệ có bộ điều khiển PID FUZZY tốt hơn bộ điều khiển PID và hệ được thiết kế với phương pháp chỉnh định mờ các tham số PID cho chất lượng tối ưu nhất (độ quá điều chỉnh và sai lệch tĩnh xấp xỉ bằng 0).
b. Khi có tác động của nhiễu
Trường hợp nhiễu đầu vào với cơng suất nhiễu 0,45
43
Hình 2.26. Đáp ứng q độ của hệ sử dụng bộ điều khiển PID khi có nhiễu đầu vào
Hình 2.27. Sơ đồ simulink mơ phỏng hệ thống sử dụng bộ điều khiển PID FUZZY khi có nhiễu đầu vào
44
Hình 2.28. Đáp ứng quá độ của hệ thống sử dụng bộ điều khiển PID FUZZY khi có nhiễu đầu vào
Hình 2.29. Sơ đồ simulink mô phỏng hệ thống sử dụng bộ điều khiển chỉnh định các tham số PID khi có nhiễu đầu vào
45
Hình 2.30. Đáp ứng quá độ của hệ thống sử dụng bộ điều khiển chỉnh định các tham số PID khi có nhiễu đầu vào
Trường hợp có nhiễu đầu ra với cơng suất 0,005
Hình 2.31. Sơ đồ simulink mơ phỏng hệ thống với bộ điều khiển thiết kế theo phương pháp tổng Kuhn khi có nhiễu đầu ra
46
Hình 2.32. Đáp ứng của hệ thống với bộ điều khiển thiết kế theo phương pháp tổng Kuhn khi có nhiễu đầu
ra
Hình 2.33. Sơ đồ simulink mơ phỏng hệ thống có bộ điều khiển thiết kế theo phương pháp PID FUZZY khi có nhiễu đầu ra
47
Hình 2.34. Đáp ứng của hệ thống có bộ điều khiển thiết kế theo phương pháp PID FUZZY khi có nhiễu đầu ra
Hình 2.35. Sơ đồ simulink mơ phỏng hệ thống có bộ điều khiển thiết kế theo phương pháp chỉnh định mờ tham số PID khi có nhiễu đầu ra
48
Hình 2.36. Đáp ứng của hệ thống có bộ điều khiển thiết kế theo phương pháp chỉnh định mờ tham số PID khi có nhiễu đầu ra
Nhận xét:
- Với cùng 1 nhiễu đầu vào có cơng suất 4,5 thì hệ thống với cả 3 bộđiều khiển đều bịảnh hưởng nhỏnhưng nhìn chung sai lệch nhỏ, đáp ứng vẫn bám theo lượng đặt trước.
- Với cùng 1 nhiễu đầu ra là 0,005 thì cả ba bộđiều khiển đều có dao động: + Hệ thống có bộđiều khiển PID được thiết kếtheo phương pháp tổng
Kuhn bịdao động mạnh và sai lệch lớn.
+ Hệ thống có bộđiều khiển thiết kếtheo phương pháp PID FUZZY có dao động (nhỏhơn so với bộđiều khiển PID), sai lệch vẫn tương đối lớn.
49
+ Hệ thống có bộđiều khiển thiết kếtheo phương pháp chỉnh định mờ tham số PID có sai lệch, đáp ứng dao động quanh giá trịđặt (ưu điểm hơn 2 bộđiều khiển PID và PID FUZZY).
2.3. Kết luận chương 2.
Chương 2 tập trung thiết kế tổng hợp bộ điều khiển cho lò điện trở 2,5KVA. Nội dung thứ nhất trong chương này là tổng hợp bộ điều khiển PID bằng các phương pháp thực nghiệm và đưa ra được bộ điều khiển PID có chất lượng tốt nhất là phương pháp thiết kế theo Tổng Kuhn . Nội dung thứ hai là thiết kế bộ điều khiển PID FUZZY và nội dung thứ ba là thiết kế bộ điều khiển chỉnh định mờ các tham số PID.
Từ các kết quả mơ phỏng bằng Matlab Simulink, ta có kết luận bộ điều khiển tối ưu nhất cho đối tượng Lò điện trở 2,5KVA là bộ điều khiển chỉnh định mờ các tham số PID.
50
CHƯƠNG 3. PLC S7 300 VÀ CÁC PHẦN MỀM PHỤ TRỢ.3.1. Giới thiệu PLC S7-300. 3.1. Giới thiệu PLC S7-300.
3.1.1. Giới thiệu chung.
PLC (Programmable Logic Control)là thiết bị điều khiển logic khả trình cho phép thực hiện linh hoạt các thuật tốn điều khiển logic thơng qua một ngơn ngữ lập trình, thay cho việc phải thể hiện thuật tốnđó bằng mạch số. Với chương trình điều khiển, PLC trở thành bộ điều khiển số nhỏ gọn, dễ thay đổi thuật toán và đặc biệt dễ trao đổi thông tin với môi trường xung quanh (với các PLC khác hoặc với máy tính). Tồn bộ chương trình được lưu nhớ trong bộ nhớ của PLC dưới dạng các khối chương trình (khối OB, FC, FB) và được thực hiện lặp theo chu kỳ vòng quét (scan).
3.1.2. Giới thiệu PLC của SIEMENS.
Hiện nay, PLC của SIEMENS được sử dụng phổ biến trong các ngành công nghiệp. Các dòng PLC của SIEMENS: Simactic 505, Simatic S5, Simatic S7,C7. Trong đó dịng S7 được sử dụng rộng rãi nhất, các họ của S7 gồm có: S7-300, S7- 400. Số lượng các module nhiều hay ít tùy thuộc bài tốn, có thể sử dụng các module là các module nhận/truyền tín hiệu với đối tượng điều khiển, các module chức năng chuyên dụng như PID, điều khiển động cơ…. Tất cả các module được gá trên thanh rack (ray).
51 Bảng kê các thiết bị cấu hình S7-300:
Bộ phận Nhiệm vụ
Thanh Rack Là giá đỡ của S7-300, gá liền các module mở rộng với nhau, trên môic rack chỉ gá được 8 module mở rộng (không kể CPU, PS).
Module Nguồn (PS)
Biến đổi áp xoay chiều (120/230V) áp một chiều là áp làm việc của S7-300, có 3 loại 2A, 3A và 10A.
Module CPU Thực hiện chương trình của người dùng, có chứa vi xử lý, hệ điều hành, bộ nhớ, các bộ định thời, bộ đếm, cổng truyền thông RS485, cổng vào ra onboard…
Một CPU làm việc trực tiếp nhiều nhất với 4 rack, các rack này phải được nối với nhau bằng IM.
Các loại CPU, đặt theo tên bộ vi xử lý: CPU312, CPU 314, CPU 315…
Module cùng loại vi xử lý, khác nhau cổng vào/ra onboard phân biệt bằng chữ IFM (Intergrated Function Module): CPU312 IFM, CPU 314 IFM…
Các loại CPU 2 cổng truyền thông, cổng thứ 2 cho chức năng nối mạng phân tán, được thêm cụm từ DP: CPU315- DP…
Module ghép nối (IM)
Kết nối các từng nhóm các module mở rộng với nhau thành 1 khối và được quản lý chung bởi 1 CPU.
Module tín hiệu (SM)
Module mở rộng cổng tín hiệu vào/ra gồm: DI, DO, DI/DO, AI, AO, AI/AO:
DI (Digital Input): module mở rộng các cổng vào số. Số các cổng vào số có thể là 8, 16 hoặc 32 tùy thuộc vào từng loại module.
52
Số các cổng ra số có thể là 8, 16 hoặc 32 tùy thuộc vào từng loại module.
DI/DO: module mở rộng các cổng vào/ra số. Số các cổng vào/ra số có thể là 8, 16 hoặc 32 tùy thuộc vào từng loại module.
AI (Analog Input): module mở rộng các cổng vào tương tự. Chúng chính là bộ chuyển đổi số 12 bits (AD) tức là mỗi tín hiệu tương tự được chuyển thành một tín hiệu số (ngun) có độ dài 12 bits. Số các cổng vào tương tự có thể là 2/4 hoặc 8 tùy từng loại module.
AO (analog output): module mở rộng các cổng ra tương tự. Chúng chính là bộ chuyển đổi số 12 bits (AD) tức là mỗi tín hiệu tương tự được chuyển thành một tín hiệu số (nguyên) có độ dài 12 bits. Số các cổng ratương tự có thể là 2/4 hoặc 8 tùy từng loại module.
AI/AO: module mở rộng các cổng vào/ra tương tự. Số các cổng tương tự có thể là 4 vào/ 4 ra hoặc 4 vào/2 ra tùy loại module.
Module chức năng (FM)
Module chức năng điều khiển riêng: điều khiển động cơ bước, servo, module PID…
Module truyền thông (CP)
53
3.1.3. Cấu trúc PLC.
3.1.4. Phần mềm Step 7.
Step 7 là một bộ chương trình phần mềm chuẩn sử dụng để đặt cấu hình và lập trình cho SIMATIC PLC. Nó là một phần của công nghiệp phần mềm SIMATIC. Có những version sau đây:
- Step7 Micro/DOS và STep7 Micro/Win cho những ứng dụng riêng đơn giản trên SIMATIC S7-200.
- Step7 cho những ứng dụng trên SIMATIC S7-300/S7-400, SIMATIC M7- 300, M7/400 và SIMATIC C7.
3.1.5. Ngơn ngữ lập trình.
Các loại PLC có nhiều ngơn ngữ lập trình nhằm phục vụ các đối tượng khác nhau. PLC S7-300 có 3 ngơn ngữ lập trình cơ bản:
+ Ngơn ngữ “liệt kê lệnh” ký hiệu STL. Đây là dạng ngôn ngữ lập trình thơng thường của máy tính. Một chương trình được ghép bởi nhiều câu lệnh theo một dạng thuật toán nhất định, mỗi lệnh chiếm một hàng và đều có cấu trúc chung là “tên lệnh + tốn hạng”.
+ Ngơn ngữ “hình thang” ký hiệu LAD. Đây là dạng ngơn ngữ đị họa thích hợp với những ai quen thiết kế mạch logic điều khiển.
54
+ Ngôn ngữ “hình khối” kí hiệu FDB. Đây là ngơn ngữ đồ họa dành cho người có thói quen thiết kế mạch điều khiển số.
3.1.6. Module điều khiển quá trình trong Step 7.
Phần mềm Step7 cung cấp các module mềm PID để điều khiển các đối tượng có mơ hình liên tục như lị, động cơ, mức… đầu ra của đối tượng được đưa vào đầu vào của bộ điều khiển qua các cổng vào tương tự.
Tín hiệu ra của bộ điều khiển có nhiều dạng và được đưa đến các cơ câu chấp hành qua các module vào ra khác nhau như: Qua các cổng ra tương tự của module ra tương tự (AO) hoặc qua các cổng ra số của module ra số (DO), hoặc qua các cổng phát xung ra tốc độ cao.
Phụ thuộc vào cơ cấu chấp hành, người sử dụng có thể chọn được module mềm PID tương thích. Ba module PID được tích hợp trong phần mềm Step7 phù hợpvới ba kiểu cơ cấu chấp hành nêu trên, đó là:
- Điều khiển liên tục với module mềm FB41 (tên hình thức CONT_ C). - Điều khiển bước với module mềm FB42 (tên hình thức CONT _ S).
- Điều khiển kiểu phát xung với khối hàm hỗ trợ FB43 (tên hình thức CONT_S).
Mỗi module mềm PID đều có một khối lượng dữ liệu riêng (DB) để lưu giữ các dữ liệu phục vụ cho chương trình tính tốn thực hiện luật điều khiển, FB cập nhật khối DB tại mọi thời điểm.
FB41 kết hợp FB43 nhằm tạo ra bộ điều khiển có tín hiệu ra dạng xung tốc độ cao thích ứng với những cơ cấu chấp hành kiểu tỷ lệ.
Đặc tính điều khiển và tốc độ xử lý của module PID mềm phụ thuộc vào loại CPU được chọn để giải quyết bài toán điều khiển. Do khi xử lý một mạch vòng điều khiển người ta phải thực hiện cơng việc trích mẫu tín hiệu đầu vào cho mạch vịng điều khiển đó (liên quan đến tín hiệu báo ngắt theo chu kỳ thời gian OB30÷ OB38), nên cần phải có sự tương thích giữa số mạch vịng điều khiển PID và khả năng cũng như tốc độ tính tốn của CPU.
55
FB41 (CON_C) được sử dụng để điều khiển các quá trình kỹ thuật với biến đầu vào và đầu ra tương tự. Ghép phần cứng cho “CONT_C”
Sơ đồ cấu trúc của khối FB41 “CONT_C”
Trong khi thiết lập tham số, có thể tích cực hoặc khơng tích cực một số thành phần chức năng của bộ điều khiển PID cho phù hợp với các đối tượng.
56
Có thể sử dụng module mềm PID như một bộ điều khiển với tín hiệu chủ đạo đặt cứng (fixed setpoint) hoặc thiết kế một hệ thống điều khiển nhiều mạch vòng theo kiểu điều khiển cascade.
Module mềm PID bao gồm tín hiệu chủ đạo SP = INT, tín hiệu ra của các đối tượng PV_PER, tín hiệu giả để mơ phỏng tín hiệu ra của đối tượng PV_IN, các biến trung gian trong quá trình thực hiện luật và thuật điều khiển PID như PVPER-ON, P-SEL, D_SEL, Man-ON …
Tín hiệu ra của CRP-IN = PV-PER x
27648 100
Chức năng của hàm chuẩn hóa PV NORM tín hiệu ra của đối tượng là chuẩn hóa tín hiệu ra của hàm CRP-IN theo cơng thức :
Tín hiệu ra của PV_NORM = ( Tín hiệu ra của Crp-IN) x PV- FAC- OFF. Hai tham trị khống chế dãy giá trị cho phép của PV_NORM là PV_FAC và PV_OFF. Mặc định PV_FAC của hàm PV_NORM có giá trị bằng 1 và PV_ OFF bằng 0.
Lọc nhiễu tác động trong lân cận điểm làm việc: Tín hiệu sai lệch là hiệu giữa tín hiệu chủ đạo và tín hiệu ra của đối tượng.Nó được tạo ra ngay trong FB41,là dấu vào của khối DEADBAND có tác dụng lọc những dạo động nhỏ xung quanh giá trị xác lập. Nếu không muốn sử dụng DEADBAND hoặc với đối tượng mà có thể bỏ qua sự ảnh hưởng của nhiều trong lân cận điểm làm việc ta chọn DEAD-W =0
57
Chọn luật điều khiển trên Module FB41 “CONT- C”.
Hình trên mơ tả luật PID được thiết kế theo kiểu song song của ba thuật điều khiển đơn lẻ: tỷ lệ (P), tích phân (I) và vi phân (D) theo sơ đồ cấu trúc (sau khối
DEADBAND). Chính vì cấu trúc song song như vậy nên ta có thể thông qua các