Mối hàn chồng giữa thép tấm dày 6mm và thép U100 x50x5 (mm)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế cabin dùng cho robot hàn hồ quang loại 2 đồ gá (Trang 41 - 43)

3.4 .Tính tốn chế độ hàn phần đế

3.4.5. Mối hàn chồng giữa thép tấm dày 6mm và thép U100 x50x5 (mm)

+ Chuẩn bị chi tiết: Để mối hàn hình thành tốt, đảm bảo độ bền và ổn định, ta chuẩn bị chi tiết hàn như sau:

LUẬN VĂN THẠCSĨ KỸ THUẬT

Hình 3.4. Bố trí chi tiết hàn và mối hàn

Đây là mối hàn tạo ra mặt phẳng của đế Robot lên mối hàn không yêu cầu cao. Do vậy ta khơng cần hàn tồn bộ đường hàn bao quanh chu vi của chi tiết mà chỉ cần hàn cách đoạn sao cho mối hàn chi tiết sau khi hàn song tạo thành mặt phẳng, không bị cong vênh. Ta tính chế chế độ hàn của mối hàn này theo cách tính cho mối hàn góc với chiều dày chi tiết là 5mm.

Tương tự như cách tính của mối hàn thực hiện khi hàn chồng tấm thép dày 16 lên thép hình chữ U 100 x 50 x 5(mm) đã tính ở trên ta được chế độ hàn như sau:

+Đường kính que hàn: d = 4mm. +Cường độ dòng điện hàn: Ih = 160 A. + Điện áp hàn: Uh = 25 V. + Số lớp hàn: n = 1.

+Tốc độ hàn: Vh = 0,2 cm/s = 12 cm/phút.

+Năng lượng đường: qd1 = 3360 cal/cm

+Chiều sâu ngấu: h = (0.2-0.35) cm. + Thời gian hàn:

Ta tính thời gian hàn theo cơng thức 20-III trang 134 của [4]: Th = T0 + ∑Tph

6

5 4

LUẬN VĂN THẠCSĨ KỸ THUẬT Trong đó:

Th: Thời gian hàn. T0: Thời gian cơ bản.

m : hệ số, phụ thuộc chủ yếu vào sự tổ chức sản xuất, đối với hàn hồ quang tay m

= (0,3 ÷ 0,5).

Ta chọn m = 0.4

Do việc thời gian phụ phức tạp vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố để đơn giản cho

tính tốn ta dùng cơng thức 21-III trang 134 của [4]. Th = T0

m

Mặt khác ta có: T0 = lmhV

Đây là mối hàn cách đoạn, ta không hàn hết toàn bộ chu vi chi tiết. Với mỗi mối hàn dài 2 cm cho mỗi nhịp là 20cm. Ta suy ta tổng chiều dài mối hàn là:

lmh = 65,2 cm : T0 = 4 , 0 . 2 , 0 2 , 65 = 815 (s)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế cabin dùng cho robot hàn hồ quang loại 2 đồ gá (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)