3.4 .Tính tốn chế độ hàn phần đế
3.7. Kỹ thuật hàn và phương pháp giảm ứng suất, biến dạng hàn
3.7.1. Kỹ Thuật hàn hồ quang tay
Chất lượng mối hàn hồ quang ngoài việc phụ thuộc vào thiết bị hàn, chế độ hàn còn phụ thuộc đáng kể vào tay nghề của người thợ hàn.
Trong q trình hàn ta cần hàn đính các chi tiết với nhau trước nhằm bảo đảm vị trí tương đối của chúng trong liên kết hàn.
Chiều dài mối hàn đính thường dài từ 20 đến 200 mm (tăng theo chiều dài tấm). Tiết diện của mối hàn đính khơng được vượt q 1/3 đến 1/2 tổng tiết diện mối hàn. Bố trí các mối hàn đính tránh những chỗ chuyển tiếp đột ngột của tiết diện, chỗ có góc nhọn và những chỗ tập trung ứng suất.
3.7.2. Phương pháp giảm ứng suất biến dạng hàn
Khi hàn các phần tử của kết cấu hàn bị nung nóng khơng đồng đều tới nhiệt độ cao. Đây chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng biến dạng trong hàn.
Vấn đề biến dạng sau khi hàn ảnh hưởng tiêu cực đến quá trính chế tạo kết cấu và chất lượng của nó. Trong nhiều trường hợp, ta phải khử nó thơng qua nhiều biện pháp như.
- Có quy trình cơng nghệ lắp ghép và hàn đúng.
- Chọn chế độ hàn hợp lý.
- Tạo biến dạng ngược sơ bộ.
Ta có thể chia các biện pháp giảm biến dạng dư thành ba loại sau:
- Biện pháp kết cấu.
- Biện pháp cơng nghệ trong qúa trình hàn.
LUẬN VĂN THẠCSĨ KỸ THUẬT
Đối với việc chế tạo cabin robot phần đế là phần quan trọng nhất đòi hỏi phải giảm thiểu tối đa biến dạng, ứng suất . Kết cấu sau khi hồn thành phải khơng cong vênh như vậymới tránh được rung động của đồ gá, robot làm việctrên nó và có thể lắp ghép chính xác với các phần trên đặc biệt là hệ thống cửa.
Kết luận chương 3
Trong chương 3 tác giả đã thực hiện được các nội dung sau:
- Phân tích chọn phương pháp hàn, vật liệu và thiết bị hàn
- Tính tốn chế độ hàn các mối hàn điển hình
- Lập quy trình cơng nghệ hàn và bản thơng số quy trình hàn
LUẬN VĂN THẠCSĨ KỸ THUẬT