LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm)

Một phần của tài liệu 8 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2021 2022 có đáp án (Trang 33 - 38)

Câu 1. (2,0 điểm)

Từ văn bản phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết mợt đoạn văn (khoảng 150 chữ) về tình yêu quê hương đất nước.

Câu 2. (5,0 điểm)

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hình ảnh bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương.

Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng. Một duyên, hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa, dám quản cơng. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:

Có chồng hờ hững cũng như không!

(Sách Ngữ văn 11 tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 29-30)

------------ Hết -----------

Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.

MÃ ĐỀ 01

ĐỀ KT CHÍNH THỨC

SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn Ngữ văn - Lớp 11

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:……………………………………Lớp:………………………………….

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè. Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt? Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe. Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy. Độ năm ba chén đã say nhè.

(Thu ẩm - Nguyễn Khuyến)

Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Chỉ ra ba hình ảnh trong văn bản miêu tả vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa thu. Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của 1 từ láy được sử dụng trong 2 dòng thơ sau:

Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.

II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)

Từ văn bản phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) về tình yêu quê hương đất nước.

Câu 2. (5,0 điểm)

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hình ảnh bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương.

Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng. Một duyên, hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa, dám quản cơng. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:

Có chồng hờ hững cũng như khơng!

(Sách Ngữ văn 11 tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 29-30)

------------ Hết -----------

Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.

MÃ ĐỀ 02

ĐỀ KT CHÍNH THỨC

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn Ngữ văn - Lớp 11

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM MÃ ĐỀ 01 (Đáp án - thang điểm gồm có 02 trang) (Đáp án - thang điểm gồm có 02 trang)

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 3,0

1 Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật. 1,0

2 Hình ảnh miêu tả vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa thu: Trời thu xanh

ngắt, cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu, nước biếc, bóng trăng, mấy chùm hoa, tiếng ngỗng...

+ HS nêu đúng 1 hình ảnh: 0,5 điểm, 2 hình ảnh: 0,75 điểm, 3 hình ảnh: 1,0 điểm

1,0

3 - Biện pháp tu từ: So sánh (Nước biếc trơng như tầng khói phủ ) hoặc nhân hóa (Song thưa để mặc bóng trăng vào). nhân hóa (Song thưa để mặc bóng trăng vào).

- Tác dụng:

+ So sánh: Hình ảnh thiên nhiên gợi hình gợi cảm; vẻ đẹp thơ mợng,

lung linh của cảnh.

+ Nhân hóa: Hình ảnh thiên nhiên sinh đợng, có hồn; sự gắn bó, hài

hịa giữa thiên nhiên và con người.

0,5 0,5

II LÀM VĂN 7,0

1 Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) về tình yêu quê hương đất nước. nước.

2,0

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân- hợp, móc xích hoặc song hành.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Tình yêu quê hương, đất nước.

0,25

c. Triển khai vấn đề nghị luận

- Tình yêu quê hương đất nước: tình cảm chân thành, yêu mến của con người dành cho nơi mình sinh ra, dành cho tổ quốc của mình và ý thức xây dựng, bảo vệ quê hương.

- Lịng u nước là mợt tình cảm thiêng liêng, cao quý; là truyền thống của dân tợc ta từ xưa đến nay.

- Tình yêu quê hương đất nước giúp gắn kết cộng đồng, con người lại gần nhau hơn trong mối quan hệ thân hữu tốt đẹp, tạo sức mạnh tinh thần đoàn kết.

- Phải sống có trách nhiệm hơn với quê hương, đất nước, cợng đồng. Góp phần quan trọng trong cơng tác bảo vệ, giữ gìn, xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh.

1,0

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách dùng từ, diễn đạt mới mẻ..

0,25

2 Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hình ảnh bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương. ảnh bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương.

5,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái

quát được vấn đề.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Cảm nhận bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương.

c. Triển khai vấn đề nghị luận

Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:

* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận. 0,5

* Cảm nhận về bài thơ

Nợi dung:

- Hình ảnh bà Tú:

+ Sự gian khổ, nhọc nhằn trong công việc mưu sinh. + Đảm đang, tháo vát, chu tồn cho gia đình.

+ Đức hi sinh cao cả.

- Hình ảnh bà Tú được chạm khắc qua nỗi lòng thương vợ của Trần Tế Xương, là hình ảnh thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam nói chung.

2,0

Nghệ thuật:

- Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ và thi liệu văn học dân gian. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và trào phúng

- Biện pháp tu từ: đảo ngữ, từ láy….

(Lưu ý: HS có thể kết hợp nghệ thuật trong phân tích nợi dung)

1,0

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25

e. Sáng tạo: Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới

mẻ.

0,5

TỔNG 10,0

------------ Hết -----------

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn Ngữ văn - Lớp 11

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM MÃ ĐỀ 02 (Đáp án - thang điểm gồm có 02 trang) (Đáp án - thang điểm gồm có 02 trang)

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 3,0

1 Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật. 1,0

2 Hình ảnh miêu tả vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa thu: Năm gian nhà

cỏ thấp le te, ngõ tối đêm sâu, đóm lập loè, lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, làn ao lóng lánh bóng trăng loe, da trời xanh ngắt…

+ HS nêu đúng 1 hình ảnh: 0,5 điểm, 2 hình ảnh: 0,75 điểm, 3 hình ảnh: 1,0 điểm.

1,0

3 - Từ láy: le te hoặc lập lòe - Tác dụng: - Tác dụng:

+ Le te: Rất thấp và bé nhỏ; gợi sự xác xơ, tợi nghiệp.

+ Lập lịe: Ánh sáng hiện ra từng điểm nhỏ khi sáng khi mờ; gợi sự mênh mơng của bóng tối, sự n ắng tĩnh mịch của không gian.

0,5 0,5

II LÀM VĂN 7,0

1 Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) về tình yêu quê hương đất nước. nước.

2,0

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân- hợp, móc xích hoặc song hành.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Tình yêu quê hương, đất nước.

0,25

c. Triển khai vấn đề nghị luận

- Tình yêu quê hương đất nước: tình cảm chân thành, yêu mến của con người dành cho nơi mình sinh ra, dành cho tổ quốc của mình và ý thức xây dựng, bảo vệ quê hương.

- Lịng u nước là mợt tình cảm thiêng liêng, cao quý; là truyền thống của dân tợc ta từ xưa đến nay.

- Tình u q hương đất nước giúp gắn kết cộng đồng, con người lại gần nhau hơn trong mối quan hệ thân hữu tốt đẹp, tạo sức mạnh tinh thần đoàn kết.

- Phải sống có trách nhiệm hơn với quê hương, đất nước, cợng đồng. Góp phần quan trọng trong cơng tác bảo vệ, giữ gìn, xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh.

1,0

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách dùng từ, diễn đạt mới mẻ..

0,25

2 Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hình ảnh bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương. ảnh bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương.

5,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái

quát được vấn đề.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Cảm nhận bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương.

c. Triển khai vấn đề nghị luận

Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:

* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận. 0,5

* Cảm nhận về bài thơ

Nợi dung:

- Hình ảnh bà Tú:

+ Sự gian khổ, nhọc nhằn trong công việc mưu sinh. + Đảm đang, tháo vát, chu tồn cho gia đình.

+ Đức hi sinh cao cả.

- Hình ảnh bà Tú được chạm khắc qua nỗi lòng thương vợ của Trần Tế Xương, là hình ảnh thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam nói chung.

2,0

Nghệ thuật:

- Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ và thi liệu văn học dân gian. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và trào phúng

- Biện pháp tu từ: đảo ngữ, từ láy….

(Lưu ý: HS có thể kết hợp nghệ thuật trong phân tích nợi dung)

1,0

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25

e. Sáng tạo: Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới

mẻ.

0,5

TỔNG 10,0

Một phần của tài liệu 8 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2021 2022 có đáp án (Trang 33 - 38)