Hệ thống bôi trơn và thông gió các te

Một phần của tài liệu tính toán chu trình công tác và khai thác quy trình sửa chữa cơ cấu phối khí động cơ trên xe bmp (Trang 26 - 33)

Hình 1.17. Sơ đồ bôi trơn

1-máy nén khí; 2-van an toàn; 3-két mát dầu; 4-bộ trao đổi nhiệt; 5-van; 6-van giảm áp phía trên bơm dầu; 7-phao dầu; 8-van giảm áp phía dới bơm dầu; 9-bơm dầu; 10-bầu lọc dầu

Nhờ có hệ thống bôi trơn mà các bề mặt chuyển động giảm đợc tổn thất ma sát, nhiệt phát sinh đợc chuyển ra ngoài, tránh cho các chi tiết khỏi bị quá nhiệt.

Trên động cơ áp dụng phơng pháp bôi trơn cỡng bức kết hợp bôi trơn kiểu vung té. Các ổ đỡ trục khuỷu, bạc đầu to thanh truyền, ổ đỡ trục cam, máy nén đợc bôi trơn dới áp suất cao, còn các bề mặt cần bôi trơn khác do dầu vung té thực hiện.

- Các chi tiết của hệ thống bôi trơn

Hình 1.18. Đáy dầu động cơ

1-thớc thăm dầu; 2-ống thớc thăm dầu; 5-đệm mặt đầu; 7-cung bao kín; 9- đệm bao kín mặt trớc và sau; 10-cụm phao hút dầu;16-bu lông; 18-đệm đáy dầu; 19-các te; 21-nút xả dầu.

Đáy dầu là nơi chứa dầu bôi trơn và lắng đọng các tạp chất lẫn trong dầu. Đáy dầu đợc dập bằng thép lá và đợc cố định với thân máy bằng gu dông, giữa các mối ghép có đệm kín bằng các tông. Để tăng độ cứng vững và áp suất tiếp xúc, các bề mặt đợc dập vấn mép và có gờ rãnh đặc biệt, phần lắp ghép với bánh răng cam và đuôi trục khuỷu đợc gia công rãnh vòng để lắp các đệm tránh rò rỉ dầu.

Đáy dầu dạng các te ớt, bên trong có các tấm ngăn mỏng có tác dụng dập bọt, hạn chế sự sánh dầu để các tạp chất có thể lắng sâu xuống đáy. ở phía vách trái có lắp bộ cảm ứng nhiệt độ dầu, ở dới đáy có nút xả dầu.

+ Bơm dầu

Bơm dầu dùng để tạo dòng dầu chảy cỡng bức trong hệ thống bôi trơn. Động cơ sử dụng bơm dầu kiểu bánh răng tiếp xúc ngoài hai tầng: tầng trên

bơm dầu đến bôi trơn các bề mặt ma sát, còn tầng dới bơm dầu vào bầu lọc dầu ly tâm.

Hình 1.19. Bơm dầu

1-nửa tầng dới; 2-trục chủ động; 3-bánh răng bị động tầng dới; 4-đệm ngăn hai tầng; 5-thân bơm; 6-bánh răng bị động tầng trên;7-thân van bảo hiểm; 8-lò xo; 9-nút van; 10-bánh răng chủ động tầng trên; 11-bánh răng chủ động tầng dới.

Bánh răng bơm dầu của tầng trên ép vào trục và đợc chống dịch chuyển bằng chốt. Bánh răng chủ động của tầng dới lắp căng với trục bằng then. Các bánh răng bị động đợc ép căng với thân bơm. Bơm có 2 van giảm áp để khống chế áp suất cực đại ở đầu ra. Van giảm áp tầng trên đợc nối gián tiếp với ống dẫn và duy trì áp suất đã định trong đờng dầu chính. Van giảm áp của tầng dới đặt trong thân bơm duy trì áp suất tới bầu lọc ly tâm. Van giảm áp gồm pít tông, lò xo, đệm, nút. Giữa hai tầng bơm có tấm ngăn đợc làm kín cả 2 phía bằng đệm amiăng. Trục chủ động đợc dẫn động bằng trục cam. Đầu trục có rãnh để dẫn động bộ chia điện. Dầu nhờn từ các te động cơ chảy vào bơm qua phễu gom dầu. Phễu gom dầu gồm: phễu, lỡi lọc, tấm đáy, van, ống phao.

Phễu gom dầu nối với ống hút của bơm dầu nhờn. Tấm đáy và lới lọc có van thông. Khi lới lọc bị tắc, dới tác dụng của độ chân không trong

khoang phễu gom dầu, van mở để dầu nhờn chảy vào phễu không qua lới lọc.

+ Bầu lọc dầu nhờn

Dầu nhờn đợc lọc sạch bằng bầu lọc dầu nhờn ly tâm lắp cố định trên thân máy. Dới tác dụng của lực ly tâm, các hạt tạp chất cơ học bị tách khỏi dầu nhờn và đợc giữ lại trong rô to của bầu lọc.

1-ống phun; 2-đệm; 3-thân rô to; 4-chụp; 5-vỏ bọc; 6-lới lọc; 7-mũ đai ốc cố định chụp; 8-tai hồng; 10-trục khối quay; 11-ổ bi; 12-thân. Hình 1.20. Bầu lọc dầu nhờn

Dầu nhờn từ tầng dới của bơm dầu qua trụ rỗng điền đầy khoang bên trong nắp trục rồi ra khoang ngoài, sau đó phun qua các gíc lơ tạo mô men quay rô to. Khi áp suất dầu đạt giá trị 2,5kg/cm2 rô to phải đạt 5000v/ph trở lên. Khi rô to quay, các phần tử nặng và cặn bẩn có trong dầu nhờn sẽ văng ra bám vào thành trong của rô to để đọng lại ở đó. Dầu sạch dâng lên trên chảy qua lới lọc và qua gíc lơ trở lại các te.

Để làm mát dầu nhờn hệ thống bôi trơn có bố trí 2 két làm mát dầu và 1 két trao đổi nhiệt dầu.

Các két làm mát dầu và trao đổi nhiệt dầu lắp song song với hệ thống bôi trơn, còn bản thân chúng thì lắp nối tiếp. Két làm mát và két trao đổi nhiệt đều đợc nối và ngắt khỏi hệ thống bôi trơn bằng khoá. Để làm mát, dầu nhờn từ động cơ chảy qua van bảo hiểm, van này ngăn không cho dầu tuần hoàn trong két mát dầu và két trao đổi nhiệt khi áp suất trong đờng dầu chính <1kg/cm2. Két dầu lắp trên các tai của két nớc và làm mát bằng không khí. Két trao đổi nhiệt dầu nhờn lắp ở phần đuôi thân xe và lắp liền với két trao đổi nhiệt nớc.

Hình 1.21. Bộ trao đổi nhiệt dầu.

1-đờng nớc vào (khi bơi);2,5-khoang trao đổi nhiệt nớc;3-khoang trao đổi nhiệt dầu; 4-đờng dầu vào; 6-đờng nớc ra; 7-đờng dầu ra.

Dầu nhờn chảy vào ống dẫn 4 qua khe giữa các ống trụ tới đầu ống ra 7. Việc làm mát dầu nhờn đợc thực hiện bằng nớc đi qua ống trụ.

Khi xe bơi, nớc tự hút qua lỗ ở phía sau thành xe vào đầu ống 1 của két trao đổi nhiệt, theo ống dẫn bằng đồng chảy vào thân két trao đổi nhiệt dầu và nớc rồi sau đó qua ống 6 vào ống phản lực của chân vịt phụt ra ngoài.

Trong hệ thống bôi trơn chỉ có phần dầu nhờn bơm lên mới đợc làm mát, sau đó lại trở về các te động cơ.

b. Hệ thống thông gió các te.

Nhờ hệ thống này mà động cơ không bị quá áp ở các te tránh làm biến chất dầu nhờn do hỗn hợp khí cháy lọt xuống hộp trục khuỷu. Động cơ dùng hệ thống thông gió các te kiểu kín.

1-bầu lọc không khí; 2-đờng dẫn khí; 3-ống nạp dầu;

4-van thông gió các te.

Hình 1.22. Sơ đồ nguyên lý thông gió các te

Khoang xu páp đợc nối thông với ống nạp qua ống dẫn, còn ống nạp dầu nhờn 3 đợc nối thông với bầu lọc không khí qua ống nối cao xu 2. Khi động cơ làm việc khí lọt đợc hút từ các te vào động cơ qua van. Không khí sạch qua bầu lọc khí và theo ống dẫn nạp đầy vào các te động cơ. ở chỗ nối của ống dẫn với nắp khoang xu páp có lắp van dùng để tự động thay đổi lu lợng khí đợc hút ra từ các te động cơ phụ thuộc vào độ mở bớm ga.

Van thông gió làm bằng hợp kim kẽm đợc lồng trên bu lông lắp khoang xu páp và thân van. Khi độ chân không trong ống nạp không lớn

lắm, dới tác dụng của tải trọng, van nằm ở vị trí dới cùng, lỗ mở và khí lọt từ các te đợc hút qua van đến ống nạp. Khi động cơ làm việc với chế độ tải trọng nhỏ hoặc không tải, độ chân không trong ống nạp tăng cao, van đợc nâng lên và đóng bớt lỗ, lợng khí lọt từ các te vào ống nạp giảm đi rất nhiều. Do vậy khắc phục đợc hiện tợng hỗn hợp quá nghèo, đồng thời tránh không cho tạo ra độ chân không quá lớn trong các te khi bớm ga đóng.

Chơng 2

tính toán chu trình công tác của động cơ ГАЗ-49Б

Một phần của tài liệu tính toán chu trình công tác và khai thác quy trình sửa chữa cơ cấu phối khí động cơ trên xe bmp (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w