Kết quả ước lượng ma trận A0 của mơ hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của các cú sốc chính sách tiền tệ đến các biến kinh tế vĩ mô của việt nam (Trang 48 - 59)

-0.757521 a31 -0.005019 a 41* a43 -0.029593 -0.135730

a53 a54** a56

0.134361 1.139219 -0.002924

a61 a62 a65 a67

-0.988568 -0.455473 17.30378 -90.87529

a71 a72 a73 a74 a75 a76

-0.162393 0.011584 -1.210472 -0.814375 0.398187 0.042087

mức ý thống kê: *:1%, **:5%,***:10%

Dựa vào bảng 4.92 kết quả ma trận A0. Bài nghiên cứu tìm thấy hệ số có ý nghĩa thống kê ở mức dưới 1% là hệ số a41, hệ số có ý nghĩa thống kê dưới 5% là hệ số a21, a54.

Hệ số a21 < 0 của phương trình lãi suất libor, cho thấy lãi suất libor phản ứng cùng chiều với giá dầu thế giới, phù hợp với lý thuyết. Hệ số a31 <0 của phương trình tổng sản phẩm trong nước, cho thấy giá dầu thế giới tăng là nguyên nhân tổng sản phẩm trong nước tăng. Hệ số a41 < 0 của phương trình chỉ số giá tiêu dùng, cho thấy giá dầu tăng làm tăng chỉ số giá tiêu dùng, phù hợp với lý thuyết. Hệ số a61, a62 < 0 của phương trình lãi suất trong nước, cho thấy lãi suất trong nước phản ứng cùng chiều với giá dầu thế giới và lãi suất libor. Ở chiều ngược lại, hệ số a65 >0, cho thấy lãi suất trong nước phản ứng ngược chiều với cung tiền M2, phù hợp với lý thuyết. Nhìn chung các hệ số của ma trận A0, đa số các hệ số có ý nghĩa thống kê và phù hợp với lý thuyết. Một số hệ số cịn lại thì khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả

kiểm định kiểm định Portmantaeu, LM, White có p-value >5%, nghĩa là chưa có cơ sở bác bỏ giả thiết H0, và kiểm định mơ hình là ổn định vì vậy cấu trúc mơ hình được thiết lập là phù hợp.

Kết quả ước lượng ma trận B của mơ hình được trình bày trong Phụ lục 3.

4.6 Hàm phản ứng xung

Trong phần này, bài nghiên cứu tiến hành phân tích phản ứng xung nhằm kiểm tra ảnh hưởng của cú sốc chính sách tiền tệ đến các biến vĩ mơ. Độ lớn của cú sốc được đo lường bằng một đơn vị độ lệch chuẩn của phần dư từ mơ hình SVAR.

Ký hiệu các cú sốc: shock 1, shock 2, shock 3, shock 4, shock 5, shock 6,

shock 7, lần lượt là các cú sốc của giá dầu (oil), lãi suất liên ngân hàng Anh (libor), tổng sản lượng trong nước (gdp), chỉ số giá tiêu dùng (cpi), cung tiền (m2), lãi suất (r) và tỷ giá hối đối danh nghĩa đa phương (neer).

Hình 4.2: Hàm phản ứng xung của các biến vĩ mô trước cú sốc cung tiền

Response to Structural One S.D. Innovations ± 2 S.E.

.003

Response of D(LGDP_SA) to Shock5

.006 Response of D(LCPI_SA) to Shock5

.002 .004 .001 .000 -.001 -.002 .002 .000 -.002 -.003 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -.004 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Response of D(R_SA) to Shock5

.4 .015

Response of D(LNEER_SA) to Shock5

.2 .010 .0 -.2 -.4 -.6 .005 .000 -.005 -.8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -.010 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Kết quả hình 4.2, cho thấy khi cung tiền tăng 1 độ lệch chuẩn, sản lượng tăng nhẹ ngay trong quý đầu tiên và kéo dài trong hơn 2 quý, sau đó bắt đầu giảm nhẹ, như vậy sản lượng tăng giảm với biên độ rất nhỏ, khơng có xu hướng rõ ràng, điều này cho thấy việc chính sách tiền tệ mở rộng ở Việt Nam khơng hiệu quả vì dịng tiền khơng tập trung đi vào sản xuất để tạo ra sản lượng.

Nhưng khi tăng cung tiền thì lại làm chỉ số giá tiêu dùng tăng ngay khi cú sốc xảy ra và lập đỉnh ở cuối quý 2 đầu quý 3 (0.001690%) và gần như chấm dứt tác động sau 8 quý.

Cung tiền tăng làm giảm lãi suất giảm tức thì sau đó mức giảm nhỏ dần và xu hướng giảm kéo dài trong quý đầu tiên, tuy nhiên lãi suất lại bắt đầu xu hướng

ngược lại (tăng) từ đầu quý thứ 2, lập đỉnh ở quý thứ 3 sau đó giảm dần và gần như kết thúc ở quý thứ 5. Điều này, cho thấy chính sách tiền tệ ở Việt Nam tồn tại bất hợp lý, là nguyên nhân dẫn đến điều hành chính sách tiền tệ chưa thực sự hiệu quả, vì khi cung tiền tăng lãi suất có giảm nhưng chỉ giảm trong quý đầu tiên và sau đó lại tăng trở lại.

Cung tiền tăng làm tăng tỷ giá hối đoái ngay tức thì, sau đó mức tăng giảm dần và bắt đầu xu hướng giảm ở quý thứ 4, mức giảm rất nhỏ. Nhìn chung, cung tiền có ảnh hưởng rất ít đến tỷ giá hối đối và có tác động cùng lúc, tức thời và chấm dứt ở cuối quý thứ 4.

Hình 4.3: Hàm phản ứng xung của các biến vĩ mô trước cú sốc lãi suất

Response to Structural One S.D. Innovations ± 2 S.E.

.004

Response of D(LGDP_SA) to Shock6

.002 Response of D(LCPI_SA) to Shock6 .003 .002 .001 .000 -.001 -.002 .000 -.002 -.004 -.006 -.003 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -.008 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 .012

Response of D(LM2_SA) to Shock6 Response of D(LNEER_SA) to Shock6

.008 .00 .004 .000 -.01 -.00 4 -.02 -.008 -.012 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -.0 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Hình 4.3 trường hợp chính sách tiền tệ thu hẹp bằng cách tăng lãi suất, cho thấy lãi suất tăng 1 độ lệch chuẩn làm cho GDP tăng nhẹ kể từ quý đầu tiên và xu hướng tăng duy trì trong 2 q đầu, sau đó giảm ở quý 3 và tăng trở lại ở quý 4 và chấm dứt ở quý 7. Nhìn chung lãi suất tăng không tác động đến GDP với một xu hướng rõ ràng. Như vậy, với chính sách tiền tệ thu hẹp bằng cách tăng lãi suất ở Việt Nam không ảnh hưởng lớn đến GDP so với các kênh truyền dẫn khác.

Chính sách tiền tệ thu hẹp làm cho chỉ số giá tiêu dùng giảm ngay trong quý đầu tiên kéo dài đến quý thứ 2 và đạt đỉnh (-0.004507%), sau đó xu hướng giảm ít đi và chấm dứt tác động tại quý thứ 12. Nhìn chung, lãi suất tăng có xu hướng kéo lạm phát xuống với một xu hướng rõ ràng.

Lãi suất tăng làm cho cung tiền tăng ngay quý đầu tiên nhưng bắt đầu xu hướng ngược lại (giảm) ở cuối quý 1 đầu quý thứ 2 và tăng trở lại ở cuối quý thứ 2 sau đó xu hướng tăng giảm dần và gần như kết thúc ở quý thứ 6. Nhìn chung lãi suất tăng không tác động đến M2 với một xu hướng rõ ràng. Như vậy, với chính sách tiền tệ thu hẹp bằng cách tăng lãi suất ở Việt Nam không ảnh hưởng lớn đến cung tiền M2 so với các kênh truyền dẫn khác.

Đối với tỷ giá hối đối, chính sách tiền tệ thu hẹp làm cho tỷ giá hối đoái giảm ngay lập tức, bắt đầu giảm từ quý đầu tiên kéo dài đến quý thứ 4 và lập đáy với độ trễ 1 quý (-0.018213%), sau đó gần như khơng cịn ảnh hưởng kể từ q thứ 4. Nhìn chung, lãi suất có ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối nhưng có tác động cùng

Tác động của các cú sốc tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương, giá dầu thế giới và lãi suất libor:

Hình 4.4: Hàm phản ứng xung của các biến vĩ mô trước cú sốc tỷ giá hối đoái

Response to Structural One S.D. Innovations ± 2 S.E.

.002

Response of D(LGDP_SA) to Shock7

.006 Response of D(LCPI_SA) to Shock7

.001 .004 .000 .002 -.00 1 .000 -.002 -.002 -.003 -.004 -.004 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -.006 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 .02

Response of D(LM2_SA) to Shock7

1.2 Response of D(R_SA) to Shock7

.01 0.8 .00 0.4 -.01 0.0 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 - 0.4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Cú sốc tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương (NEER): Kết quả Hình 4.4, cho thấy khi Tỷ giá hối đối danh nghĩa đa phương tăng 1 độ lệch chuẩn, làm cho GDP giảm kể từ quý đầu tiên và mức giảm mạnh nhất tại cuối quý thứ nhất đầu quý thứ 2 (-0.000980%), sau đó mức giảm nhỏ dần và chấm dứt tác động ở quý thứ 4. Như vậy, tỷ giá hối đoái tăng ảnh hưởng đến GDP hơn so với kênh truyền dẫn lãi suất.

Tỷ giá hối đối danh nghĩa đa phương tăng ít tác động đến lạm phát và cung tiền có thể được lý giải bằng chính sách kiểm sốt tỷ giá của Việt Nam.

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương tăng làm cho lãi suất tăng ngay tức thì và xu hướng tăng duy trì trong hai q, sau đó xu hướng tăng giảm dần và gần như kết thúc ở đầu quý thứ 3. Nhìn chung, tỷ giá hối đối danh nghĩa đa phương có ảnh hưởng đến lãi suất nhưng có tác động cùng lúc, tức thời sau đó giảm dần và chấm dứt ở cuối quý thứ 2.

Hình 4.5: Hàm phản ứng xung của các biến vĩ mô trước cú sốc giá dầu

Response to Structural One S.D. Innovations ± 2 S.E.

.004

Response of D(LGDP_SA) to Shock1

. 008

Response of D(LCPI_SA) to Shock1

.003 .006 .002 .004 .001 .002 .000 .000 -.001 -.002 -.002 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -.004 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Response of D(LM2_SA) to Shock1 Response of D(R_SA) to Shock1

.010 .8 .005 .6 .000 -.005 -.010 .4 .2 .0 -.2 -.015 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -.4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Response of D(LNEER_SA) to Shock1

.008

.004

.000

-.004

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Kết quả Hình 4.5, cho thấy khi có một cú sốc tăng 1 độ lệch chuẩn trong giá dầu thì sản lượng tăng nhẹ và đạt đỉnh vào cuối kỳ 1 với mức tăng (0,000868%).

Tuy có mức suy giảm nhẹ vào cuối kỳ 2 nhưng nhìn chung cú sốc giá dầu làm sản lượng tăng nhẹ và đạt trạng thái ổn định ở kỳ thứ 8.

Giá dầu tăng làm chỉ số giá tiêu dùng tăng ngay lập tức và đạt đỉnh vào cuối kỳ 1 với mức tăng (0,004073%), có mức suy giảm nhẹ từ kỳ thứ 4 và đạt trạng thái ổn định ở kỳ thứ 10.

Giá dầu tăng làm cung tiền M2 giảm ngay lập tức và có xu hướng tăng từ kỳ thứ 1 và đạt trạng thái ổn định ở kỳ thứ 10.

Giá dầu tăng làm lãi suất tăng ngay lập tức với mức tăng (0,505946%), sau đó lãi suất bắt đầu suy giảm nhẹ từ kỳ thứ 3 và đạt trạng thái ổn định ở kỳ thứ 8.

Giá dầu tăng làm tỷ giá tăng ngay lập tức với mức tăng (0,003152%), tuy nhiên sau đó tỷ giá có mức suy giảm nhẹ từ kỳ thứ 2 và đạt trạng thái ổn định ở kỳ thứ 7.

Như vây, cú sốc giá dầu thế giới tác động đến tổng sản phẩm trong nước, chỉ số giá tiêu dùng và lãi suất trong nước hơn so với các cú sốc khác.

Hình 4.6: Hàm phản ứng xung của các biến vĩ mô trước cú sốc lãi suất libor

Response to Structural One S.D. Innovations ± 2 S.E.

.003

Response of D(LGDP_SA) to Shock2

. 002

Response of D(LCPI_SA) to Shock2

.002 .000 .001 -.002 .000 -.004 -.001 -.006 -.002 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -.008 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Response of D(LM2_SA) to Shock2 Response of D(R_SA) to Shock2

.016 .2 .012 .0 .008 -.2 .004 -.4 .000 -.6 -.004 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -.8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 .004

Response of D(LNEER_SA) to Shock2

.002 .000 -.002 -.004 -.006 -.008 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Kết quả Hình 4.6, cho thấy khi có một cú sốc tăng 1 độ lệch chuẩn trong lãi suất libor thì sản lượng tăng nhẹ và đạt đỉnh vào cuối kỳ 1 với mức tăng

(0,000503%). Nhìn chung cú sốc lãi suất libor làm sản lượng tăng nhẹ và đạt trạng thái ổn định ở kỳ thứ 10.

Lãi suất libor tăng làm chỉ số giá tiêu dùng giảm và đạt mức giảm lớn nhất vào cuối kỳ 2 với mức giảm (-0.003418%), và đạt trạng thái ổn định ở kỳ thứ 12.

Lãi suất libor tăng làm cung tiền M2 tăng và đạt đỉnh vào cuối kỳ 1 với mức tăng ( 0.006109%) và đạt trạng thái ổn định ở kỳ thứ 12.

Lãi suất libor tăng làm lãi suất giảm và đạt mức giảm lớn nhất vào cuối kỳ 1 với mức giảm (-0.376435%), và đạt trạng thái ổn định ở kỳ thứ 7.

Lãi suất libor tăng làm tỷ giá giảm và đạt mức giảm lớn nhất vào cuối kỳ 1 với mức giảm (-0.003108%), và đạt trạng thái ổn định ở kỳ thứ 8.

Như vây, cú sốc lãi suất libor tác động đáng kể đến các biến vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam.

(Chi tiết xem số liệu và biểu đồ tại Phụ lục 4, Phụ lục 5).

4.7 Phân rã phương sai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của các cú sốc chính sách tiền tệ đến các biến kinh tế vĩ mô của việt nam (Trang 48 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w