Bình diện của nghiên cứu cơng chúng báo chí:

Một phần của tài liệu Bai giang ly thuyet truyen thong nang cao (Trang 30 - 32)

- Nhóm truyền hình Việt Nam Truyền hình địa phương

3 bình diện của nghiên cứu cơng chúng báo chí:

Các chỉ số nhân khẩu xã hội học (biến độc lập): thành phần, độ tuổi, giới tính, địa bàn sinh sống, phong tục, tập qn, trình độ nhận thức, văn hóa…

Thực trạng nhận thức, thái độ và hành vi của công chúng liên quan đến vấn đề/ chủ đề/ loại thơng tin, dịch vụ mà sản phẩm báo chí đề cập tới: nhu cầu, thị hiếu, những vấn đề bức xúc có thể hỗ trợ bằng các sản phẩm báo chí.

Khả năng tiếp nhận, sở thích, thói quen tiếp cận và tiếp nhận sản phẩm truyền thơng của cơng chúng báo chí.

Những câu hỏi cho một tác phẩm báo chí tiếp cận cơng chúng

Vấn đề đưa ra có đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của đa số cơng chúng khơng? Vấn đề có được tiếp cận ở góc độ con người khơng?

Các trình bày, thể lại ngơn ngữ có phù hợp với cơng chúng chủ yếu của tờ báo khơng?

Có thấy rõ thơng điệp tác phẩm báo chí muốn chuyển tới cơng chúng khơng?

Đầu đề và cách dẫn dắt có gây tị mị và khả năng hướng dẫn cơng chúng tiếp nhận được nội dung thơng điệp chính khơng?

Có gây bất ngờ và ấn tượng ở các chi tiết và lối phân tích khơng?

Sự phối hợp giữa tính káhch quan và chủ quan trong bài viết ó hiệu quả khơng? Bài viết có làm cho cơng chúng tin tưởng và tăng uy tín của tác giả/ sản phẩm báo chí với cơng chúng khơng?

Có thỏa mãn những địi hỏi đặc thù của loại hình báo chí nhằm tác động có hiệu quả đến cơ chế tiếp nhận thơng tin của công chúng không?

Đánh giá một tờ báo, tạp chí ở góc độ tâm lý tiếp nhận của cơng chúng

Sức hấp dẫn của trang nhất, trang bìa, tên chương trình, nhạc hiệu, lời giới thiệu, trang chủ và phần giới thiệu trong mảng giao diện tiếp xúc trực tiếp., lần đầu tiên với công chúng

Thông điệp chung của sản phẩm báo chí và thơng điệp của từng trang, từng chuyên mục…

Tạo đường dẫn cho q trình tiếp nhận của cơng chúng

Các mức độ và góc độ khác nhau trong một chuyên mục, chuyên trang và cả một tờ báo, kênh

Sự phối hợp giữa tính chủ quan và khách quan của chuyên mục, chuyên trang và cả tờ báo (báo in), chuyên mục, chương trình, kênh (truyền hình), trang chủ, trang trong avf giao diện bài (báo mạng)

Phong cách của sản phẩm báo chí

Ảnh: con người và tính động của hình ảnh, khả năng tạo điểm vào trong q trình tiếp nhận thơng tin qua hình ảnh

Tính thích hợp của sản phẩm báo chí để tạo thói quen tiếp nhận của sản phẩm báo chí

Việc đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của sản phẩm báo chí

PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG

Tìm hiểu sâu hơn về nhóm cơng chúng mục tiêu

Phân khúc thị trường là gì?

Chia cơng chúng mục tiêu và các nhóm cơng chúng tiềm năng thành các nhóm (phân khúc) dựa trên đặc tính và nhu cầu chung.

Mục đích: định vị thương hiệu, chiến lược thương hiệu, và truyền thông thương hiệu hiệu quả

Một phần của tài liệu Bai giang ly thuyet truyen thong nang cao (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w