Thành phần trong yêu cầu của mục tiêu truyền thơng

Một phần của tài liệu Bai giang ly thuyet truyen thong nang cao (Trang 40 - 43)

- Nhóm truyền hình Việt Nam Truyền hình địa phương

4 thành phần trong yêu cầu của mục tiêu truyền thơng

Nhóm đối tượng cụ thể của truyền thơng Loại hành vi mong muốn thay đổi

Các chỉ số để đo mức độ thành công của kế hoạch. Kế hoạch diễn ra khi nào và ở đâu.

Xác định đối tượng và mục tiêu Đối tượng tác động Hiện trạng nhận thức, thái độ và hành vi (tương tác với cq, tổ chức, doanh nghiệp)

Muốn thay đổi gì ở đối tượng

Kênh truyền thơng phổ biến/ưa thích của đối tượng

Đối tượng1

Định kiến sai lầm về chất lượng sản phẩm

Hiểu đúng giá trị của sản phẩm - Truyền hình - Tờ gấp giơí thiệu Đối tượng 2 Đã có thói quen sử dụng sản phẩm khác của đối thủ cạnh tranh Biết và so sánh chất lượng sản phẩm trước khi mua - Báo in - Tư vấn trực tiếp

Bài tập Lập kế hoạch truyền thông thương hiệu

Xác định đối tượng và mục tiêu truyền thông hướng tới giải quyết 1 vấn đề ưu tiên truyền thông đã được xác định (Mẫu: 2 bảng trang… viết trên giấy lớn)

Xây dựng thơng điệp chính của chương trinh/ chiến dịch/ hoạt động truyền thông tương ứng. (Viết trên giấy lớn)

Liệt kê các dự định về các tài liệu sử dụng và các phương tiện/kênh truyền thông được sử dụng. (viết trên giấy lớn).

Xác định các hoạt động truyền thông trong kế hoach, thể hiện qua bảng Thời gian biểu truyền thông (Trang…).

Xác định và phân bổ nguồn lực thực hiện, giám sát, đánh giá (Viết ra giấy lớn)

Thiết kế thơng điệp chính

Thơng điệp là nội dung, ý tưởng mà người làm truyền thơng muốn chuyển tới cơng chúng.

Nói cách khác: đó là điều mà cơng chúng sẽ thu nhận được, theo mục tiêu dự kiến của các nhà truyền thông.

Xác định các kênh truyền thông

Loại kênh truyên thông nào được lựa chọn? Trực tiếp hay gián tiếp

Truyền thơng cá nhân, truyền thơng nhóm hay các kênh truyền thơng đại chúng? Liệu có phù hợp với nguồn lực khơng?

Có phù hợp với đối tượng khơng? Có nhiều yếu tố gây rủi ro không?

Quyết định sử dụng các nguồn lực

Nguồn lực bao gồm: con người, ngân sách, phương tiện, tư liệu…

Phân bổ các nguồn lực bao gồm:phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân, các nhóm, các tổ chức liên quan, tuyển người cần cho csac nhiệm vụ, hướng dẫn và đào tạo những người có liên quan…

Làm thế nào để sử dụng tối đa các nguồn lực?

Đảm bảo tham gia và nắm vững kế hoạch ngay từ đầu Đưa ra được nguyên tắc và phương hướng hoạt động chung Xác định tinh thần trách nhiệm của người tham gia

Có cách khuyến khích các nhóm tham gia và các cá nhân thực hiện tốt. Phần giám sát và đánh giá được tổ chức tốt.

Đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn chi phí.

PHẦN 4: . Thực trạng và mơ hình hoạt động của các công ty truyền thông ở nước ta hiện nay – cơ hội và thách thức với cơ quan báo chí.

Phân loại cơng ty truyền thơng

Nhìn chung trên thế giới, các cơng ty truyền thơng có thể phân chia làm hai loại chính: sở hữu truyền thơng (media communications owner) và truyền thông dịch vụ (media communications service).

Truyền thông sở hữu

Những công ty truyền thông sở hữu sở hữu tồn bộ các kênh truyền thơng hiện có trong một quốc gia, thậm chí trên tồn cầu. Đó là những cơng ty hoặc tập đoàn sở hữu quốc gia và toàn cầu,

chẳng hạn như những tập đồn truyền thơng khổng lồ: News Corporations ( Mỹ), Gannett (Mỹ), Tập đồn báo chí Singapore(SPH), Tập đồn báo chí Quảng Châu(Trung Quốc), Tập đồn báo chí Văn Hối Tân Dân báo (Trung Quốc) với hàng trăm nhà xuất bản, tờ báo, tạp chí, kênh truyền hình (cả số và vệ tinh) ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Cty truyền thơng dịch vụ

Là đặc thù trong mơ hình các cơng ty truyền thơng ở nước ta hiện nay

Về lý thuyết, đây là các công ty không trực tiếp sản xuất nội dung mang tính báo chí cho các phương tiện thơng tin đại chúng, và thường cũng không sở hữu tờ báo hoặc kênh phát thanh, truyền hình nào. Họ cung cấp các dịch vụ cho khách hàng là các cá nhân, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hoặc báo chí nhằm thúc đẩy hiệu quả hơn q trình truyền thơng giữa các đối tượng này với độc giả và khách hàng, hoặc công chúng mục tiêu của họ.

Xét về dịch vụ truyền thông mà các cơng ty này cung cấp, có thể chia ra các mơ hình cơng ty bao gồm:

+ Mơ hình chun biệt hóa: + Mơ hình cơng ty đa ngành:

+ Mơ hình cơng ty tất cả trong một (All-in-one hay “one stop shop” )

Mơ hình chun biệt hố

Những cơng ty theo đuổi mơ hình này chỉ tập trung vào một lĩnh vực dịch vụ đặc thù của truyền thông, nhằm đáp ứng một nhu cầu chun biệt của khách hàng.

Mơ hình Lê Holding Cor Mơ hình cơng ty đa ngành

Các lĩnh vực truyền thơng có quan hệ mật thiết với nhau nên nhiều cơng ty tích hợp một số dịch vụ để tận dụng nguồn lực nội tại và cung cấp gói dịch vụ đầy đủ hơn cho khách hàng. Các dịch vụ này cũng tương tác, hỗ trợ lẫn nhau, giúp cho các

hoạt động truyền thông diễn ra nhanh, gắn kết và hiệu quả. Chẳng hạn có những cơng ty vừa nghiên cứu khách hàng, nghiên cứu thị trường và marketing. Các công ty kết hợp cả tổ chức sự kiện và quan hệ công chúng cũng rất phổ biến.

Mơ hình “Tất cả trong một”

Một số tập đồn, cơng ty truyền thơng lớn, có tiềm lực mạnh được tổ chức theo mơ hình “all-in-one” (tất cả trong một) hay “one stop shop” (một cho tất cả). Các công ty này hoạt động trong tất lĩnh vực, hay còn gọi “” – Một cho tất cả - cung cấp nhiều loại hình dịch vụ truyền thơng khác nhau, từ thiết kế, in ấn tới quảng cáo, tiếp thị, mua vị trí trên báo, truyền hình, tổ chức sự kiện, quan hệ cơng chúng…

Mơ hình này áp dụng với các cơng ty lớn, có kinh nghiệm và tiềm lực đa ngành, có thể đảm đương dịch vụ trọn gói cho khách hàng.

Gợi ý một số giải pháp đề xuất nhằm tăng hiệu qủa hoạt động Cty TT VN

Tăng cường đào tạo, hội thảo khoa học truyền thông và quan hệ công chúng Vấn đề quyền hạn và tổ chức bộ phận PR nội bộ

Xây dựng danh sách, quy trình, nguyên tắc và quy định trong thực hiện và quản lý các hoạt động truyền thơng

Hệ thống hố và mơ hình hố các bộ phận đảm trách các lĩnh vực truyền thông trong tổ chứcTạo cơ chế giám sát đánh giá các hoạt động truyền thông

Cơ sở và môi trường pháp lý cho ngành truyền thông

Những vấn đề đặt ra với Cty TT ở nước ta hiện nay

Sự thiếu cân đối giữa các lĩnh vực truyền thơng: lạm dụng quảng cáo và truyền hình, chưa đầu tư đúng và trúng lĩnh vực PR, thiêú hụt nghiên cứu và tư vấn và đào tạo truyền thông.

Tổ chức và điều hành Cty TT mang tính kinh nghiệm chiếm tỷ lệ cao

Nguồn nhân lực ngành truyền thông thiếu ổn định và chưa được hưởng chế độ đào tạo/ đào tạo lại thích hợp

Một phần của tài liệu Bai giang ly thuyet truyen thong nang cao (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w