Bộ máy QTRRTN của SCB

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 39 - 42)

2.2.2 Cơ sở pháp lý cho công tác QTRRTN

Công tác QTRRTN tại SCB phải tuân thủ theo một số văn bản quy định cụ thể như sau:

− Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010; − Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 của Chính phủ về tổ chức và

hoạt động của ngân hàng thương mại;

− Thông tư số 06/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 của Ngân hàng nhà nước về việc hướng dẫn tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng

cổ phần, bổ sung, sửa đổi giấy phép, điều hành, điều lệ của ngân hàng thương mại;

− Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của Ngân hàng nhà nước quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi;

− Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn; − Đề nghị của Tổng giám đốc.

2.2.3 Thực trạng RRTN tại SCB

2.2.3.1 Đánh giá kết quả công tác QTRRTN tại SCBTổng số lần phát Tổng số lần phát

sinh lỗi

Số tiền liên quan (tỷ đồng)

Tổn thất (triệu đồng)

Năm 2012 4,938.00 107.10 192.30

Năm 2013 5,016.00 32.20 780.00

Bảng 2.2 : Thống kê số liệu RRTN (theo báo cáo QLRRTN năm 2012-2013, SCB)- Tổn thất tính đến thời điểm cuối năm 2013 là 780 triệu đồng, tăng gần 588 - Tổn thất tính đến thời điểm cuối năm 2013 là 780 triệu đồng, tăng gần 588

triệu đồng (tương đương 306%) so với năm 2012, số tiền tổn thất trong năm 2013 chủ yếu do các nguyên nhân sau:

• Do sự bất cẩn, thiếu ý thức bảo vệ tài sản của các cá nhân liên quan dẫn đến làm thất thoát 143 triệu đồng (chiếm 18,3% so với tổng số tiền tổn thất).

• Vụ cháy xảy ra tại PGD Bến Cát – CN Bình Dương do nhận thức chủ quan, nhìn nhận vấn đề đơn giản và chưa tuân thủ quy định về PCCC với số tiền gần 142 triệu đồng (chiếm 18,2% so với tổng số tiền tổn thất).

• Thay thế sửa chữa máy móc, hệ thống bị hư hỏng số tiền 138 triệu đồng (17,69%).

- Tính đến thời điểm 31/12/2013, số tiền liên quan RRVH trong năm 2013 do các đơn vị báo cáo là 32,2 tỷ đồng, giảm gần 75 tỷ đồng (tương đương 70%) so với năm 2012. Số tiền liên quan trong năm 2013 tập trung chủ yếu ở nghiệp vụ kế toán, ngân quỹ với số tiền gần 20 tỷ đồng và nghiệp vụ ngân hàng điện tử với số tiền 11,4 tỷ đồng, trong đó chỉ tính riêng lỗi hạch tốn nhầm loại tiền từ XAU sang VNĐ tài khoản nhận điều vốn từ Hội sở tại CN An Giang số tiền gần 6,7 tỷ đồng, treo nhầm tài khoản tại PGD Biên Hòa – CN Đồng Nai với số tiền 4,4 tỷ đồng, giao dịch lỗi trên máy POS số tiền 5 tỷ đồng.

- Số lần phát sinh lỗi trong năm là 5.016 lỗi; tăng 78 lần phát sinh lỗi (tương đương 1,6%) so với năm 2012, số lần phát sinh lỗi năm 2013 tập trung chủ yếu ở nghiệp vụ ngân hàng điện tử với số lần phát sinh là 4.655 (chiếm 93% so với tổng số lần phát sinh lỗi).

- Trong năm, tại một số đơn vị phát sinh lỗi RRVH nhưng chưa khắc phục xong, do đó số tiền liên quan và tổn thất trong năm chỉ mang tính chất tương đối và sẽ được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình phát sinh chi phí, tổn thất thực tế tại các đơn vị khi các đơn vị hoàn tất thực hiện báo cáo bổ sung, báo cáo khắc phục về Phòng QLRRVH.

6,000 4,938 5,016 5,000 4,000 Năm 2012 Năm 2013 3,000 2,000 780 1,000 192 107 32 -

Tổng số lần phát sinh lỗiSố tiền liên quan (tỷ Tổn thất (triệu đồng) đồng)

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w