7. Bố cục của đề tài
3.4. Tổ chức thực nghiệm
3.4.1. Chọn đối tượng thực nghiệm
Đề tài xây dựng bộ đề kiểm tra kết hợp giữa hai hình thức trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận môn Địa Lí 10 (ban cơ bản). Vì vậy phải tiến hành thực nghiệm tại các lớp 10 (ban cơ bản) thuộc địa bàn Tỉnh Sơn La. Tuy nhiên, do điều kiện không cho phép, đề tài chỉ tiến hành thực nghiệm tại 2 lớp 10A, 10C của trƣờng THPT Yên Châu.
Bảng 3.1: Thông tin học sinh 2 lớp thực nghiệm
Lớp Sĩ số Thành phần Học lực
Nam Nữ Dân tộc Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém
10A 45 21 24 15 4 24 17 0
10C 42 15 26 20 3 21 18 0
- Trong đó: Lớp thực nghiệm: 10C Lớp đối chứng: 10A
3.4.2. Nội dung thực nghiệm
Bám sát vào nội dung các bài học trong SGK để xây dựng đề kiểm tra phù hợp nhằm đánh giá đƣợc mức độ nhận thức của học sinh sau khi hoc sinh học xong các bài từ bài 31- bài 37.
54
Tiến hành kiểm tra vào giờ kiểm tra 1 tiết và 15 phút giữa học kì II , tôi đã chọn đề số 03 và đề số 04 trong bộ đề kiểm tra 1 tiết và 15 phút của học kì II để thực nghiệm.
3.4.3. Kết quả thực nghiệm
Sau khi tiến hành kiểm tra, chấm điểm và thống kê số điểm ở cả hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với đề kiểm tra 45 phút
Xếp loại theo điểm
Lớp thực nghiệm Tổng số bài 42 Lớp đối chứng Tổng số bài 45 Số bài Tỉ lệ (%) Số bài Tỉ lệ (%) Điểm giỏi (9 – 10) 9 21.4 6 13 Điểm khá (7 – 8) 21 50.0 16 35.6 Điểm trung bình (5 – 6) 12 28.6 18 40.0 Điểm yếu, kém (1 – 4) 0 0 5 11.1
Biểu đồ 3.2. so sánh kết quả kiểm tra với đề kiểm tra 45 phút của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
55
Bảng 3.3. Bảng thống kê điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với đề kiểm tra 15 phút
Xếp loại theo điểm
Lớp thực nghiệm Tổng số bài 42 Lớp đối chứng Tổng số bài 45 Số bài Tỉ lệ (%) Số bài Tỉ lệ (%) Điểm giỏi (9 – 10) 16 38.1 8 17.8 Điểm khá (7 – 8) 20 47.6 14 31.1 Điểm trung bình (5 – 6) 6 14.3 16 35.5 Điểm yếu, kém (1 – 4) 0 0 7 15.6
Biểu đồ 3.3. so sánh kết quả kiểm tra với đề kiểm tra 15 phút của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Nhƣ vậy, qua thực nghiệm ta thấy: * Thứ nhất: Đối với đề kiểm tra 45 phút
- Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng , cụ thể: Ở lớp thực nghiệm số học sinh đạt điểm giỏi là 9 học sinh chiếm 21,4 %, điểm khá là 21 học sinh chiếm 50%, trong khi đó ở lớp đối chứng điểm giỏi chỉ có 6 học sinh chiếm 13,3 %, điểm khá 16 học sinh chiếm 35,6 %.
56
- Số học sinh đạt điêm trung bình của lớp thực nghiệm là 12 học sinh chiếm 28,6 % nhƣng ở lớp đối chứng lại cao hơn rất nhiều với 18 học sinh chiếm 40,0 %
- Điểm yếu, kém: Ở lớp thực nghiệm không có học sinh có điểm yếu, kém trong khi ở lớp đối chứng có tới 5 học sinh chiếm 11,1 %.
* Thứ hai đối với đề kiểm tra 15 phút:
- Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, cụ thể: Ở lớp thực nghiệm số học sinh đạt điểm giỏi là 16 học sinh chiếm 38,1 %, điểm khá là 20 học sinh chiếm 47,6 %, trong khi đó ở lớp đối chứng điểm giỏi chỉ có 8 học sinh chiếm 17,8 % điểm khá 14 học sinh chiếm 31,1%.
- Số học sinh đạt điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 6 học sinh chiếm 14,3 % nhƣng ở lớp đối chứng lại cao hơn rất nhiều với 16 học sinh chiếm 35,5%.
- Điểm yếu, kém: Ở lớp thực nghiệm không có học sinh có điểm yếu, kém trong khi ở lớp đối chứng có tới 7 học sinh chiếm 15,6 %.
Nhƣ vậy, chúng ta có thể nhận thấy việc kiểm tra theo phƣơng pháp mới ở lớp thực nghiệm đem lại hiệu quả cao hơn, học sinh hứng thú, tích cực và chủ động hơn trong quá trình làm bài hơn là học sinh làm bài theo phƣơng pháp kiểm tra truyền thống ở lớp đối chứng. Qua đó ta thấy việc áp dụng kiểm tra theo phƣơng pháp mới khả năng đem lại kết quả cao rất là lớn, góp phần không nhỏ vào công việc đổi mới, nâng cao chất lƣợng giáo dục hiện nay.
Vậy việc áp dụng kiểm tra theo phƣơng pháp mới vào các trƣờng phổ thông không chỉ đem lại kết quả cao trong đánh giá chất lƣợng học tập của học sinh mà còn tạo điều kiệm để giáo viên có thể nắm bắt tình hình nhận thức của từng học sinh để từ đó có thể điều chỉnh phƣơng pháp giảng dạy từ đó giúp nâng cao chất lƣợng dạy học để đạt đƣợc hiệu quả giáo dục tối ƣu nhất.
57
KẾT LUẬN
Đổi mới giáo dục đang là một vấn đề mang tính thời sự, thu hút sự quan tâm của Đảng, toàn dân. Đổi mới giáo dục là đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học, trong đó đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đang đƣợc triển khai mạnh mẽ.
Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong chỉnh thể thống nhất của quá trình dạy học. Đây là khâu cuối cùng nhƣng đồng thời cũng mở đầu cho một chu trình khép kín và chất lƣợng cao hơn. Đổi mới kiểm tra đánh giá sẽ phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của thầy và trò trong quá trình dạy học. Đổi mới tạo động lực giúp học sinh nâng cao đƣợc ý thức học tập, tìm tòi nghiên cứu mở rộng thêm vốn kiến thức của mình để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của môn học.
Hiện nay trong các kì thi đã áp dụng hình thức thi trắc nghiệm ở một số môn trong các kì thi đại học nhƣ môn sinh, lí, hóa học...Phƣơng pháp kiểm tra trắc nghiệm đảm bảo tính khách quan, đơn giản và độ tin cậy cao khi chấm điểm. Pham vi kiểm tra kiếm thức của một bài trắc nghiệm là khá rộng nên có thể chống lại hiện tƣợng học lệch, học tủ. Các câu hỏi mang tính tổng hợp, khái quát nên đòi hỏi học sinh phải tích cực, độc lập suy nghĩ để trả lời. Tuy nhiên, phƣơng pháp này phần nào hạn chế tƣ duy sáng tạo và khả năng diễn đạt của học sinh, trắc nghiệm chỉ cho giáo viên biết kết quả suy nghĩ mà không biết quá trình suy nghĩ, nhiệt tình, hứng thú của học sinh đối với nội dung đƣợc kiểm tra. Phƣơng pháp trắc nghiệm dù có nhiều ƣu điểm nổi bật song đây không phải là phƣơng pháp vạn năng, không thể thay thế hoàn toàn phƣơng pháp kiểm tra truyền thống. Chính vì vậy, việc kết hợp cả hai phƣơng pháp này trong kiểm tra, đánh giá đƣợc coi là hình thức tối ƣu nhất góp phần nâng cao chất lƣợng của quá trình dạy học.
Song bên cạnh đó đề tài đã bƣớc đầu giới thiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình kiểm tra đánh giá. Đây là một xu hƣớng tích cực, phù hợp với sự bùng nổ công nghệ thông tin nhƣ hiệ nay.
58
Dựa trên những cơ lý luận và cơ sở thực tiễn đã giúp tôi xây dựng bộ đề kiểm tra môn Địa Lí lớp 10 (ban cơ bản), nhằm góp phần từng bƣớc đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Bộ đề kiểm tra đƣợc xây dựng bám sát theo chƣơng trình sách giáo khoa nên học sinh hoàn toàn có thể làm chủ kiếm thức để tiến hành kiểm tra có hiệu quả. Mỗi đề kiểm tra bao gồm có hai phần phần trắc nghiệm thƣơng có 5 đến 6 câu hỏi có tổng điểm là 3 điểm, phần tự luận có tổng điểm là 7 điểm trong đó có 1 hoăc 2 câu hỏi nhỏ về vấn đề địa lí nằm trong chƣơng trình chiếm 3 điểm và phần bài tập thực hành có số điểm là 4 điểm. Nhƣ vậy, một đề kiểm tra với cấu trúc này có thể vừa đánh giá đƣợc trình độ, vốn hiểu biết vừa phát huy đƣợc tƣ duy sáng tạo, rèn luyện ngôn ngữ viết đồng thời biết đƣợc những kĩ năng trong xử lí số liệu, vẽ các loại biêur đồ và nhận xét của học sinh.
Không chỉ dừng lại ở việc xây dựng mà tôi còn tiến hành thực nghiệm tai trƣờng THPT Yên Châu - huyện Yên Châu - Tỉnh Sơn La. Kết quả thực nghiệm rất khả quan, ở tất cả các lớp thực nghiệm số lƣợng học sinh đạt điểm khá, giỏi đều cao hơn so với lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ ƣu thế của đề kiểm tra đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp mới, đây là cơ sở thuận lợi cho việc nhanh chóng áp dụng đại trà hình thức kiểm tra mới này trong các trƣờng phổ thông hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học Địa Lí theo hướng tích cực, NXB Đại học sƣ phạm.
2. Bùi Văn Giáp (2008), Khóa luận tốt nghiệp xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Địa Lí lớp 10 (ban khoa học xã hội và nhân văn) và việc kiểm tra, đánh giá bằng phần mền trắc nghiệm Pro.
3. Nguyễn Thu Hà (2008), Xây dựng bộ đề kiểm tra môn Địa Lí lớp 11 ban khoa học xã hội.
4. Trần Bá Hoành (1985), Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục . 5. Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáodục học, NXB Đại học sƣ phạm.
6. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Trắc nghiệm khách quan và vấn đề đánh giá trong giảng dạy Địa Lí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
7. Phạm Thị Sen (chủ biên), hƣớng dẫn thực nghiệm chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa Lí lớp 10.
8. Lê Thông (chủ biên) (2012), Địa Lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam.
9. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến, thức kĩ năng, NXB Đại học sƣ phạm.
10. Một số trang web có liên quan nhƣ: website: http://www.tailieu.vn; http://www.thuvien247.net
PHỤ LỤC 1
XÂY DỰNG BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1. Đề kiểm tra 15 phút.
Đề số 01
Phần A: Trắc nghiệm (3 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ bề mặt đất lên mặt phẳng giấy vẽ có đặc điểm? A. Dựa trên cơ sở toán học, trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ, khái quát hóa bản đồ. B. Dựa trên cơ sở toán học, khái quát hóa nội dung.
C. Khái quát hóa nội dung, trình bày bằng kí hiệu bản đồ. D. Dựa trên cơ sở toán học.
Câu 2: Phép chiếu hình trụ đứng có đặc điểm lƣới chiếu. A. Vĩ tuyến, kinh tuyến là những đừng thẳng song song.
B. Vĩ tuyến, kinh tuyến là những đƣờng thẳng song song và chúng thẳng góc với nhau. C. Vĩ tuyến, kinh tuyến là những đƣờng cong về phía hai cực.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Vũ trụ là khoảng không gian vô tận có A. Các thiên hà
B. Hệ mặt trời C. Dải ngân hà D. Tất cả các ý trên
Câu 4: Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ mặt trời tính từ trong ra? A. Thứ 1 B. Thứ 2 C. Thứ 3 D. Thứ 5
Câu 5: Giờ quốc tế đƣợc viết tắt là? A. TAM
B. ATM C. GTM D. GMT
Câu 6: Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần ở vùng? A. Ngoại chí tuyến
B. Nội chí tuyến C. Xích đạo D. Hai cực
Phần B: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Hệ Mặt Trời là gì? Hệ Mặt Trời có mấy hành tinh? Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến sự luân phiên ngày đêm?
Đề số 2
Phần A: Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1: Khoảng cách mỗi múi giờ rộng: A. 100 kinh tuyến
B. 150 kinh tuyến C. 150 vĩ tuyến D. 200 kinh tuyến
Câu 2: Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là: A. Ni và Fe
B. Si, Al,Mg C. Mn và Ti
D. Si, Al, Mg và vật chất khác
Câu 3: Hình thức “không thuộc” vào quá trình phá hủy là: A. Phong hóa hóa học
B. Phong hóa vật lí C. Xâm thực mài mòn D. Vận chuyển
Câu 4: Từ mặt Trái Đất trở lên, khí quyển có 5 tầng theo thứ tự là? A. Đối lƣu, bình lƣu, tầng giữa, tầng ion, tầng ngoài.
B. Đối lƣu, bình lƣu, tầng giữa, tầng ngoài, tầng ion. C. Đối lƣu, bình lƣu, tầng ion, tầng giữa, tầng ngoài. D. Bình lƣu, tầng giữa, đối lƣu, tầng ion, tầng ngoài.
Câu 5: Khi ở chân núi nhiệt độ của không khí là 320
C đến độ cao 2500m thì nhiệt độ của đỉnh núi đó là: A. 70C B. 100C C. 170C D. 190C
Câu 6: Nƣớc luôn đƣợc tạo ra là nhờ: A. Có mây thƣờng xuyên
B. Có vòng tuần hoàn nƣớc C. Có mƣa thƣờng xuyên D. Cả A và B
Phần B: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích tại sao mực nƣớc lũ ở các song ngòi miền trung nƣớc ta thƣờng lên rất nhanh.
Đề số 03
Phần A: Trắc nghiệm (3 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Vai trò nào sau đây “không đúng” với nguồn lực tự nhiên? A. Tiền đề cho quá trình phát triển sản xuất
C. Là điều kiện quyết định cho quá trình sản xuất D. Cơ sở cho quá trình sản xuất kinh tế
Câu 2: Ngành kinh tế nào sau đây không thuộc nhóm ngành dịch vụ? A. Thƣơng mại
B. Du lịch
C. Giao thông vận tải D. Xây dựng
Câu 3: Trong sản xuất nông nghiệp, cây trồng vật nuôi là? A. Tƣ liệu sản xuất
B. Đối tƣợng sản xuất C. Công cụ lao động D. Cơ sở vật chất
Câu 4: Khu vực có trữ lƣợng dầu mỏ lớn nhất thế giới là? A. Trung Đông
B. Liên Bang Nga và Đông Âu C. Mĩ -La-Tinh
D. Bắc Mĩ
Câu 5: Nhân tố có tác động đến quy mô, cơ cấu ngành công nghiệp là? A. Tiến bộ khoa học kĩ thuật
B. Đƣờng lối chính sách C. Khoáng sản
D. Thị trƣờng
Câu 6: Ngành công nghiệp nào đƣợc coi là “quả tim của ngành công nghiệp nặng” ? A. Hóa chất
B. Luyện kim C. Điện tủ - tin học D. Cơ khí
Phần B: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Trình bày vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi?
Đề số 04
Phần A: Trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là:
A. Hiệu số giữa số ngƣời sinh ra và chết đi trong một năm B. Tỉ số giữa số trẻ sinh ra trên tổng số dân trong năm C. Sự chênh lênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô
D. Tỉ số giữa trẻ em sinh ra và còn sống so với tổng số đã chết trong năm
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây “không đúng” với tháp dân số kiểu thu hẹp? A. Tháp có dạng phình to ở đáy và giữa
C. Biểu hiện tỉ suất sinh giảm nhanh
D. Biểu hiện gia tăng dân số có xu hƣớng giảm dần Câu 3: Cơ cấu kinh tế là?
A. Sự thể hiện số lƣợng và tỉ lệ của ngành kinh tế theo thời gian B. Tổng thể bao gồm các ngành kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau C. Tổng thể liên kết các ngành kinh tế theo một kiểu cấu trúc nhất định D. Cả B và C đúng
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây “không phải” của ngành trồng trọt? A. Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho dân cƣ
B. Cung cấp nguồn dinh dƣỡng, nguồn đạm động vật C. Là cơ sở để phát triển chăn nuôi
D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
Câu 5: Quá trình sản xuất công nghiệp thƣờng chia thành? A. 2 giai đoạn
B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 5 giai đoạn
Câu 6: Ngành công nghiệp đƣợc coi là cơ sở chủ yếu để phát triển một nền công nghiệp hiện đại là?
A. Luyện kim đen
B. Công nghiệp điện lực C. Công nghiệp hóa chất D. Công nghiệp cơ khí
Phần B: Tự luận (7 điểm)