Xuất khẩu gạo theo chủng loại

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất khẩu gạo việt nam (Trang 31)

2.2.2.2 .Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam

2.2.2.3 Xuất khẩu gạo theo chủng loại

Theo số liệu thống kê tổng cục Hải quan 11 tháng đầu năm 2011 gạo 15% tấm đạt 2,77 triệu tấn, gạo 5% tấm đạt 1,98 triệu tấn, gạo 25% tấm 875 ngàn tấn. Các loại gạo thơm và gạo nếp chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ dưới mức 370 ngàn tấn, riêng gạo Nhật chỉ hơn 3 ngàn tấn.

Theo số liệu thống kê chi tiết tổng cục Hải quan, 11 tháng dầu năm 2011 gạo 15% là mặt hàng có lượng xuất khẩu tăng mạnh nhất so với cả năm 2010. Tính chung 11 tháng đầu năm 2011, xuất khẩu gạo 15% của Việt Nam đã tăng 1,264 triệu tấn, chiếm tới 41,32% tổng lượng xuất khẩu gạo, trong khi năm 2010 xuất khẩu gạo loại này đạt 2,442 triệu tấn, chiếm 21,28%. Trong 11 tháng năm

25

2011, gạo 15% đã vượt qua gạo 5% để trở thành mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất.

Bảng 01: Chủng loại gạo xuất khẩu ( tấn)

Chủng loại 2010 11 tháng 2011 Gạo 100% tấm 208,631 361,180 Gạo 25% tấm 2,089,937 875,112 Gạo 15% tấm 1,512,465 2,777,153 Gạo 10% tấm 88,988 43,897 Gạo 5% tấm 2,442,712 1,980,243 Gạo giống Nhật 4,167 3,016 Gạo khác 142,792 103,350 Gạo nếp 129,017 208,752 Gạo thơm 312,642 365,740 Tổng 6,931,351 6,718,443

Bảng 02: Cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu (%)

Chủng loại 2010 (%) 11 tháng 2011(%) Gạo 100% tấm 3.01 5.37 Gạo 25% tấm 30.15 13.02 Gạo 15% tấm 21.82 41.32 Gạo 10% tấm 1.28 0.65 Gạo 5% tấm 35.24 29.46 Gạo giống Nhật 0.06 0.04 Gạo khác 2.06 1.54 Gạo nếp 1.86 3.11 Gạo thơm 4.52 5.49 Tổng 100.00 100.00

Nguồn: Tính từ số liệu của TCHQ

Gạo 100% là một trong số ít các mặt hàng có lượng xuất khẩu tăng trong 11 tháng năm 2011, với việc tăng 152,549 nghìn tấn tương đương 73,12% đã

26

đưa lượng xuất khẩu mặt hàng này trong 11 tháng lên mức 361,180 ngàn tấn, chiếm 5,37% lượng xuất khẩu gạo các loại và vẫn là mặt hàng được xuất khẩu nhiều thứ hai.

Gạo 25% là mặt hàng có lượng xuất khẩu giảm nhiều nhất trong 11 tháng 2011, giảm 1,214 triệu tấn hay 58,12% so với năm 2010, chiếm tỷ trọng 13,02% lượng gạo xuất các loại. Mặt hàng được xuất khẩu nhiều thứ hai trong tháng 11 năm 2011 là gạo 5%, chiếm tỷ trọng 29,46% so với mức 35,24% của năm 2010. Lượng xuất khẩu trong 11 tháng cũng giảm 462.469 tấn (18,9%) so với 2010.

Trong khi xuất khẩu các mặt hàng khác suy giảm thì lượng xuất khẩu gạo nếp, gạo thơm những tháng gần đây đều tăng và đạt 208,752 ngàn tấn và 365,740 ngàn tấn trong 11 tháng 2011, chiếm tỷ trọng lần lượt 3,11% và 5,44% lượng gạo xuất khẩu chung.

2.3 Xuất khẩu gạo Việt Nam theo thị trường

2.3.1 Xuất khẩu gạo đi các thị trường lớn

Trong 11 tháng đầu năm 2011, xuất gạo đi 20 thị trường đầu ra lớn nhất của Việt Nam đạt 6,175 triệu tấn, chiếm 91,46% tổng lượng xuất khẩu gạo. Trong đó Indonesia và Philippines vẫn là hai thị trường dẫn đầu về xuất khẩu gạo của Việt Nam tuy nhiên vị trí xếp hạng so với năm 2010 đã có sự đổi chỗ.

Indonesia đã vượt qua Philippines để trở thành thị trường đầu ra lớn nhất của Việt Nam trong 11 tháng năm 2011 với lượng nhập khẩu tháng 11 đạt 1,708 ngàn tấn tăng 242,750 ngàn tấn (16,55%) so với năm 2010 và chiếm tỷ trọng 23,56% lượng xuất khẩu chung đi các thị trường. Trong 11 tháng năm 2011, xuất khẩu sang thị trường này đạt mức cao nhất vào tháng 10 với 286,192 ngàn tấn và ở mức đáy vào tháng 4 với 750 tấn.

Cũng giống như năm 2010, xuất khẩu gạo năm 2011 sang thị trường Philippines thường tăng mạnh vào các tháng đầu năm, tuy nhiên từ tháng 8 trở đi thì bắt đầu giảm dần. Xuất khẩu sang thị trường này đã đạt đỉnh vào tháng 6

27

với 174,606 ngàn tấn. Tính chung 11 tháng năm 2011 Philippines đã nhập khẩu 958,018 ngàn tấn gạo từ Việt Nam, tăng 264,925 ngàn tấn so với năm 2010 (38,22%), chiếm 14,22% tổng khẩu gạo.

Malaysia cũng là một trong số cá thị trường đầu ra lớn của Việt Nam với tỷ trọng 6,88% tổng sản lượng xuất khẩu gạo. Trong 11 tháng đầu năm 2011, xuất khẩu sang thị trường này đạt 463,730 ngàn tấn, giảm 17,52% so với năm 2010. Cuba, Senegal và Singapore cũng là những thị trường quan trọng của xuất khẩu gạo Việt Nam với lượng xuất khẩu 11 tháng năm 2011 đạt lần lượt 463,730 ngàn tấn; 404,150 ngàn tấn và 367,671 ngàn tấn, chiếm tỷ trọng trong tổng lượng xuất khẩu gạo lần lượt là 6&, 5,98% và 5,46%.

Bảng 03: Lượng gạo xuất khẩu đi các châu lục (tấn)

Thị trường Năm 2011 Cơ cấu (%)

Châu Á 4,726,000 66.52 Châu Mỹ 456,000 6.42 Châu Phi 1,618,000 22.77 Trung Đông 53,000 0.75 Châu Âu 175,000 2.46 Châu Úc 77,000 1.08 Tổng 7,105,000 100 Nguồn: VFA

Xét theo khu vực, tham khảo số liệu từ VFA, xuất khẩu gạo năm 2011 vẫn chủ yếu sang châu Á với 4,726 triệu tấn chiếm 66,52%. Tiếp đến là sang châu Phi với lượng 1,618 triệu tấn chiếm 22,77%. Các thị trường châu Mỹ, châu Âu, châu Úc, Trung Đông lần lượt là 456 ngàn tấn (6,42%); 175 ngàn tấn (2,46%); 77 ngàn tấn(1,08%), 53 ngàn tấn (0,75%).

2.3.2 Xuất khẩu gạo sang các thị trường theo chủng loại

Theo thống kê, xuất khẩu gạo 5% tấm vào các thị trường trong 11 tháng năm 2010 nhìn chung giảm, với tổng lượng xuất khẩu gạo 5% là 1,985 triệu tấn. Malaysia là thị trường nhập khẩu gạo 5% tấm lớn nhất của Việt Nam trong 11 tháng năm 2011 đạt 436,8 ngàn tấn, tăng 20,26% so với năm 2010. Đứng thứ 2 là thị trường Philippines với lượng nhập khẩu 332,319 ngàn tấn mặc dù năm 2010 nước này không nhập khẩu gạo 5%. Tiếp đến, Bờ Biển Ngà và Singapore với lượng lần lượt là 153,556 ngàn tấn; 112,648 ngàn tấn và 110,289 ngàn tấn.

Đối với gạo 15% trong 11 tháng đầu năm 2011 Indinesia vẫn là thị trường lớn nhất của Việt Nam với lượng xuất khẩu sang nước này đạt tới 1,57 triệu tấn, tăng 1,01 triệu tấn hay 180% so với năm 2011. Xuất khẩu gạo 15% sang Cuba 11 tháng/2011 giảm 2,7% so với năm 2010 nhưng nước này vẫn là thị trường nhập khẩu gạo 15% lớn thứ hai của Việt Nam với lượng nhập khẩu 404,150; 335,6 ngàn tấn và 172,497 ngàn tấn.

Trong 11 tháng năm 2011, xuất khẩu gạo 25% đã tăng 562,495 ngàn tấn so với năm 2010. Trong đó Philippines là nước nhập khẩu chính với 376,812 ngàn tấn mặc dù trong năm 2010 nước này chỉ nhập khẩu 1.775 tấn gạo 25%. Đáng chú ý là Guinea, năm 2010 nước này không nhập gạo 25% của Việt Nam nhưng trong 11 tháng năm 2011 đã là thị trường nhập khẩu gạo 25% lớn thứ hai của Việt Nam với 176,275 ngàn tấn. Tiếp đến là Bờ Biển Ngà và Senegal với lượng nhập khẩu lần lượt là 126,73 ngàn tấn và 54,9 ngàn tấn.

Bảng 04: Lượng gạo xuất khẩu đi 20 thị trường lớn nhất và theo chủng loại năm 2010(nguồn: VFA)

STT Thị trường Gạo 10% tấm Gạo 100% tấm gạo 15% tấm Gạo 25% tấm Gạo 5% tấm 1 Philippines 1,448,938 1,600 1,775 2 Indonesia 475 559,700 71,050 3 Singapore 17,643 37,749 84,024 60,323 313,374 4 Cuba 415,570 4,900 5 Malaysia 27,000 7,428 363,192 6 Bangladesh 50 238,240 105,646 5,355 7 Đài Loan 26,464 42,540 34,673 3,568 203,692 8 Bờ Biển Ngà 16,800 86,300 34,600 30,726 143,309 9 Iraq 302,400 10 Angola 1,900 3,419 4,050 2,516 175,814 11 Ghana 3,800 11,825 1,025 32,495 103,143 12 Senegal 114,260 17,525 13,825 13 Hong Kong 7,512 7,795 7,773 58,152 35,446 14 Trung Quốc 22 6,600 13,624 12,167 61,466 15 Đông Timor 13,600 79,442 2,236 17,685 16 Guinea 3,150 69,129 1,000 12,025 17 Mozambique 4,850 31,375 33,199 18 Hoa Kỳ 1,650 2,674 4,745 66,819 19 Tanzania(United) 750 4,135 2,097 65,550 20 Cameroon 5,125 6,700 90 43,825

Mùa vụ 2011/12, nước ta xuất khẩu 7,72 triệu tấn gạo trong tổng sản lượng 27,15 triệu tấn, tiếp tục giữ vị trí thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, sau Ấn Độ. Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, tổng kim ngạch xuất khẩu gạo nước ta đạt 3,45 tỷ đô la Mỹ. Dự báo xuất khẩu gạo của nước ta mùa vụ 2012/13 giảm xuống còn 7,4 triệu tấn, do sức ép cạnh tranh từ Ấn Độ và Thái Lan cũng như nhu cầu tại một số thị trường truyền thống như Philippines, Indonesia sụt giảm.

Hiệp hội Lương thực Việt Nam tiếp tục duy trì các quy định về đăng ký xuất khẩu gạo và giá xuất khẩu tổi thiểu (MEP) trên cơ sở các quy định mới của

3 0

Chính phủ về xuất khẩu gạo – Nghị định số 109/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2010 của chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.

Châu Á là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam, chiếm 77,7% tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước (tương đương 6 triệu tấn). Năm 2012, Indonesia, Phillipines và Malaysia vẫn tiếp tục là ba thị trường nhập khẩu truyền thống. Tiềm năng tiêu thụ gạo của các thị trường này vẫn còn khá lớn, tuy nhiên, theo USDA, trong vài năm tới, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường này sẽ bị thu hẹp dần.

Áp lực thị trường ngày càng lớn tại Phillippines trong mùa vụ 2012/13 khi mà Bộ Công Thương vừa đồng ý với kiến nghị của Hiệp hội Lương thực Việt Nam, cho phép các doanh nghiệp được xuất khẩu gạo sang Phillipines nhằm tận dụng cơ hội thị trường, góp phần thúc đẩy xuất khẩu gạo. Trước đây, đối với các thị trường tập trung gồm Phi lippines, Malaysia, Indonesia, hợp đồng xuất khẩu phải dựa trên thỏa thuận của chính phủ hai nư ớc. Chính phủ giao cho Hi ệp hội Lương thực Việt Nam chỉ định một doanh nghiệp đứng ra đàm phán ký kết , cụ thể là Tổng Công ty Lương thực miền Nam (Vinafood2), sau đó về phân chia cho các doanh nghiệp hội viên VFA.

Mùa vụ 2011/12, Trung Quốc là nước nhập khẩu gạo nhiều nhất của Việt Nam với kim ngạch hơn 2 triệu tấn. Dự báo xuất gạo của Việt Nam sang thị trường này sẽ tiếp tục tăng trong mùa vụ 2012/13. Tuy nhiên, Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan và Myanmar khi xuất khẩu gạo sang Trung Quốc.

Đối với thị trường châu Phi, Việt Nam có nhiều lợi thế hơn so với Ấn Độ và Pakistan nhất là với loại gạo tấm 5%; nhưng lại phải đối mặt với sức ép cạnh tranh gay gắt từ Thái Lan vì các nhà xuất khẩu Thái Lan có thể hạ thấp giá bán để cạnh tranh tại thị trường quan trọng này. Theo Hiệp hội Lương thực Việt

3 1

Nam, Ấn Độ và Pakistan lại có lợi thế rất cạnh tranh đối với thị trường gạo chất lượng thấp (đặc biệt là gạo tấm 25%).

Xét về lượng, trung bình mỗi năm Việt Nam xuất khẩu sang châu Phi từ 1,2 đến 1,5 triệu tấn gạo. Mùa mua sắm tại thị trường châu Phi không bắt đầu vào quý đầu tiên mà thường từ quý 2 trở đi. Gạo xuất sang châu Phi thường được bán theo cơ sở giá FOB; hàng hóa được chuyển bằng tàu lớn và dừng lại ở nhiều cảng tại các quốc gia châu Phi khác nhau. Chính vì vậy, rất khó để đưa ra con số chính xác về lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam sang châu lục này.

Theo báo cáo của USDA, Việt Nam đang muốn tiếp cận thị trường mới để đẩy mạnh xuất khẩu. Việt Nam đã xuất khẩu gạo đến Chile và Haiti trong năm ngối và đang tìm cách mở rộng thị phần tại Tây bán cầu.

Cũng theo báo cáo, sản lượng lúa gạo Việt Nam năm 2013 ước tính 27,65 triệu tấn, tăng so với khoảng 27,15 triệu tấn năm trước. Tiêu thụ lúa gạo trong nước dự kiến sẽ tăng nhẹ, từ khoảng 19,65 triệu tấn năm 2012 lên 20,1 triệu tấn năm 2013.

- Mùa vụ 2010/2011, Việt Nam xuất khẩu 7 triệu tấn gạo trong tổng sản lượng 26,37 triệu tấn, so với 6,73 triệu tấn trong mùa vụ 2009/2010. Với sản lượng này, Việt Nam tiếp tục giữ vị trí thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, sau Thái Lan. Theo tổ chức USDA, dự báo mùa vụ 2011/2012, Việt Nam vẫn duy trì mức xuất khẩu gạo khoảng 7 triệu tấn. Trong khi đó, bối cảnh thị trường ngày càng cạnh tranh, nhu cầu tại các thị trường truyền thống lại giảm, cụ thể là tại Philippines, Indonesia, Malaysia và Bangladesh.

Hiệp hội Lương thực Việt Nam tiếp tục duy trì các quy định về đăng ký xuất khẩu gạo và giá xuất khẩu tổi thiểu (MEP) trên cơ sở các quy định mới của Chính phủ về xuất khẩu gạo – Nghị định số 109/2010/NĐ-CP ngày 4 tháng 11 năm 2010 của chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.

32

Nếu như mùa vụ 2009/2010 xuất khẩu gạo Việt Nam đạt mức kỷ lục 6,73 triệu tấn thì đến mùa vụ 2011/2012 đã vượt mức kỷ lục này và đạt 7 triệu tấn. Theo báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam, với 7,1 triệu tấn gạo đã nâng tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam lên hơn 3,5 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ mùa vụ 2009/2010. Giá trung bình xuất khẩu gạo mùa vụ 2010/2011 vào khoảng 493 USD/tấn so với mức giá 479 USD/tấn trong mùa vụ 2009/2010 và mức giá 406 USD/tấn trong mùa vụ 2008/2009.

Biểu 04: Xuất khẩu gạo của Việt Nam từ mùa vụ 2005 đến mùa vụ 2011 (đơn vị: nghìn tấn).Nguồn: Nguồn thơng tin thương mại, tính tốn của USDA.

Trong hai mùa vụ 2007 và 2008, Indonesia chỉ nhập khẩu một lượng gạo nhỏ từ Việt Nam, thì đến mùa vụ 2009/2010, nước này đã tăng lượng nhập khẩu gạo lên 1,5 triệu tấn do lượng gạo dự trữ trong nước bị ảnh hưởng bởi thiên tai và tình trạng mất mùa. Điều này đã đưa Indonesia thành quốc gia nhập khẩu nhiều gạo nhất của nước ta trong mùa vụ 2010/2011. Tiếp theo là Philippines với 829 nghìn tấn, giảm so với mức 1,57 triệu tấn trong mùa vụ 2009/2010.

33

Biểu 05: Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang châu Phi từ mùa vụ 2005 đến mùa vụ 2010 (đơn vị: nghìn tấn)

Nguồn: Nguồn thơng tin thương mại, tính tốn của USDA

Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc cũng tăng mạnh trong vài năm trở lại đây. Chỉ tính riêng trong 3 tháng đầu mùa vụ 2011/2012, lượng gạo xuất khẩu đã tăng gấp gần 2 lần so với toàn bộ mùa vụ 2010/2011, và gấp hơn 4 lần so với mùa vụ 2009/2010. Đây chính là cơ hội để Việt Nam bù đắp lại nhu cầu đang có xu hướng giảm tại các thị trường truyền thống. Theo USDA, dự báo lượng gạo xuất khẩu Việt Nam mùa vụ 2011/2012 ước đạt 800 nghìn tấn.

Biểu 06: Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Trung Quốc từ mùa vụ 2009 đến 3 tháng đầu mùa vụ 2011

Nguồn: Tổng Cục Hải quan Việt Nam

Triển vọng xuất khẩu gạo 9 tháng cuối mùa vụ 2011/2012 rất sáng sủa và đầy hứa hẹn. Việt Nam có lợi thế so với Ấn Độ và Pakistan tại thị trường Hoa Kỳ nhất là đối với loại gạo tấm 5%. Tuy nhiên, theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, gạo Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh gay gắt đối với gạo tấm 25% của Ấn Độ. Xét về lượng, trung bình mỗi năm Việt Nam xuất khẩu sang châu Phi từ 1,2 đến 1,5 triệu tấn gạo. Mùa mua sắm tại thị trường châu Phi không bắt đầu vào quý đầu tiên mà thường từ quý 2 trở đi. Gạo xuất sang châu Phi thường được bán theo cơ sở giá FOB; hàng hóa được chuyển bằng tàu lớn và dừng lại ở nhiều cảng tại các quốc gia châu Phi khác nhau. Chính vì vậy, rất khó để đưa ra con số chính xác về lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam sang châu lục này. Nhu cầu từ các nước châu Á, thị trường xuất khẩu gạo truyền thống của Việt Nam như Philippines, Indonesia, và Malaysia vẫn còn rất tiềm năng nhưng xu hướng trong thời gian tới có thể sẽ bão hịa.

Biểu 07: Xuất khẩu gạo của Việt Nam trong quý đầu tiên từ mùa vụ 2006 đến mùa vụ 2011 (đơn vị: tấn)

Nguồn: Hiệp hội Lương thực Việt Nam, nguồn thông tin thương mại, dự báo của USDA

Xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2012

Năm 2012, XK gạo của Việt Nam đã đạt được kết quả vượt mức, đáp ứng được các yêu cầu đề ra là tiêu thụ kịp thời sản lượng lúa hàng hóa của nơng dân; giữ ổn định giá lúa gạo trong nước, góp phần bảo đảm an ninh lương thực; bảo

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất khẩu gạo việt nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w