Mục tiêu: Tạo tâm thế hào hứng, kích thích sự tị mị cho HS trước khi vào bà

Một phần của tài liệu GA vat li 10 CTST HK1 bo 1 (Trang 73 - 75)

- Phép đo gián tiếp: Giá trị của đại lượng cần đo

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hào hứng, kích thích sự tị mị cho HS trước khi vào bà

học mới.

b. Nội dung:

+ GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức cũ liên quan đến độ dịch chuyển và vận tốc.

+ GV yêu cầu HS thảo luận về câu hỏi mở đầu bài học + GV đặt vấn đề gợi ý để bắt đầu bài mới.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nhiệm vụ 1: Ôn lại kiến thức liên quan đến độ dịch chuyển và vận tốc.

- GV chia lớp thành những nhóm 4 -5 HS, mỗi nhóm GV sẽ phát cho một cái bảng phụ để ghi câu trả lời.

- GV yêu cầu HS viết những kiến thức liên quan đến độ dịch chuyển và vận tốc vào bảng phụ trong thời gian 5 phút

- HS thảo luận nhóm, sau 5 phút treo bảng có câu trả lời lên.

CH: Bạn C đứng yên trên sân ga vẫy tay tiễn bạn A và bạn B trên tàu hỏa. Khi tàu

chạy, bạn C thấy bạn B đang chuyển động ra xa trong khi bạn A lại thấy bạn B đứng yên trên tàu. (Hình 5.1). Tại sao?

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện trao đổi nhóm, thoải mái chia sẻ, đưa ra suy nghĩ và câu trả lời.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận NV1:

+ Tốc độ trung bình: với là độ biến thiên thời gian

+ Tốc độ tức thời là tốc độ trung bình tính trong khoảng thời gian rất nhỏ, diễn tả sự nhanh chậm của chuyển động tại mỗi thời điểm.

+ Độ dịch chuyển chính là độ biến thiên tọa độ của vật: d = = + Vận tốc trung bình: =

+ Độ lớn vận tốc tức thời chính bằng tốc độ tức thời.

NV2: Bạn C thấy bạn B đang chuyển động trong khi đó bạn A lại thấy bạn B đứng

yên, sở dĩ như vậy là do phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc.Cụ thể là:

+ Bạn C chọn sân ga làm mốc, khi tàu chạy thì tàu sẽ dần đi xa sân ga nên sẽ thấy bạn B ngồi trên tàu cũng chuyển động ra xa.

+ Bạn A lại chọn toa tàu làm mốc nên khi tàu chạy, thì bạn A và B cùng chuyển động theo tàu nên A sẽ không thấy B đứng yên.

Bước 4. Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận

Từ câu hỏi mở đầu bài học, ta có thể thấy một vật có thể xem là đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào việc chọn hệ quy chiếu, ta cùng đi tìm hiểu rõ hơn tính chất chuyển động của một vật thông qua bài học này. Chúng ta đi vào bài học Bài

Một phần của tài liệu GA vat li 10 CTST HK1 bo 1 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w