Những thứ đã rất gần gũi trong cuộc sống, được áp dụng rộng rãi trong cuộc sống, khi nhắc đến ai ai cũng biết

Một phần của tài liệu GA-PP-day-them-Van-6-Bai-10 (Trang 78 - 83)

6

VĂN BẢN 3: NHỮNG PHÁT MINH “TÌNH CỜ VÀ BẤT NGỜ” (Theo khoahọc.tv)

III. LUYỆN ĐỀ

4. Mốc thời gian “năm 1923” đánh dấu sự ra đời của phát minh nào?

A. Đất nặn B. Kem

C. Lát khoai tây chiên D. Giấy nhớ

5. Thông tin trong văn bản chủ yếu được triển khai theo trình tự nào?

A. Thời gian. B. Nguyên nhân - kết quả.

Câu 3. Với mỗi phát minh, văn bản Những phát minh "tình cờ và bất ngờ" cho biết những thông tin cụ thể nào? việc lặp các

cách trình bày thơng tin ở các phần phát minh trong văn bản trên có tác dụng gì?

Câu 4. Nhận xét về cách trình bày các thơng tin trong văn bản (màu sắc, hình ảnh, kiểu chữ, cách đánh số các đề mục,…). Nêu

tác dụng của cách trình bày đó.

Câu 5a. Trong số những phát minh được nhắc đến trong văn bản trên em thích phát minh nào nhất? Vì sao? Câu 5b. Bằng hiểu biết của em, hãy chia sẻ về sự ra đời của một phát minh trên thế giới mà em ấn tượng.

6

VĂN BẢN 3: NHỮNG PHÁT MINH “TÌNH CỜ VÀ BẤT NGỜ” (Theo khoahọc.tv)

III. LUYỆN ĐỀ

Gợi ý trả lời Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Thuyết minh.

Câu 2:

1. B. Những phát minh ra đời trong hồn cảnh khơng ai ngờ.

2. A. Tên văn bản.

3. D. Những thứ đã rất gần gũi trong cuộc sống, được áp dụng rộng rãi trong cuộc sống, khi nhắc đến ai ai cũng biết

4. B. Kem

Gợi ý trả lời

Câu 3:

- Mỗi phát minh đều đề cập đến những thơng tin: nhà phát minh, mục đích ban đầu, diễn biến và kết quả.

- Ý nghĩa: Việc lặp lại cách trình bày thơng tin như vậy giúp cho văn bản có được sự trình bày thống nhất và khoa học, tập trung vào những thông tin quan trọng, giúp người đọc dễ theo dõi.

6

VĂN BẢN 3: NHỮNG PHÁT MINH “TÌNH CỜ VÀ BẤT NGỜ” (Theo khoahọc.tv)

III. LUYỆN ĐỀ

Câu 4:

Một phần của tài liệu GA-PP-day-them-Van-6-Bai-10 (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(177 trang)