6
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT:
LỰA CHỌN TỪ NGỮ VÀ CẤU TRÚC CÂU PHÙ HỢP
Bài tập 4: Viết lại những câu văn sau nhằm nhấn mạnh nội dung được in đậm trong câu:
Câu gốc Câu thay đổi trật tự
Nếu ai đó chế nhạo cái khác biệt của ta, ta có thấy dễ chịu khơng?
…………………..
Ai chẳng muốn thơng minh, giỏi giang? …………………..
Xem người ta kìa!” - đó là câu mẹ tơi thường thốt lên mỗi khi khơng hài lịng với tơi về một điều gì đó.
Gợi ý trả lời
Câu gốc Câu thay đổi trật tự
Nếu ai đó chế nhạo cái khác biệt của ta, ta có thấy dễ chịu khơng?
Ta có thấy dễ chịu khơng nếu ai đó chế nhạo sự khác biệt của
ta?
Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? Thơng minh, giỏi giang thì ai chẳng muốn Xem người ta kìa!” - đó là câu mẹ tơi thường thốt lên mỗi
khi khơng hài lịng với tơi về một điều gì đó.
Mỗi khi khơng hài lịng với tơi về một điều gì đó, mẹ tơi
6
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT:
LỰA CHỌN TỪ NGỮ VÀ CẤU TRÚC CÂU PHÙ HỢP
Bài tập 5: Viết một câu văn sử dụng nhiều vị ngữ với mục đích mở rộng nội dung kể hoặc tả về một đối tượng nào đó. Nêu tác
dụng của việc sử dụng cấu trúc câu có nhiểu thành phần vị ngữ trong câu văn đó.
Gợi ý trả lời
*Yêu cầu viết câu văn sử dụng nhiều vị ngữ:
- Đúng cấu trúc câu có một chủ ngữ và nhiều vị ngữ. - Có tính logic về mặt nghĩa của từ, câu.
Ví dụ:
(1) Nhiệm vụ của một người con ngoan là nghe lời ông bà, cha mẹ, siêng năng học tập, chăm làm giúp gia đình.
(2) Chú mèo nhà tơi có bộ lơng dài màu xám, hai mắt như hai hịn bi ve, thích nằm sưởi nắng trên chiếc ghế đá và hay cọ vào chân tôi mỗi tối tôi học bài.
=> Tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu có nhiểu thành phần vị ngữ trong câu: