- Đặt câu phù hợp với tính chất của loại văn bản. Ví dụ: Văn bản hành chính, thư từ có những quy ước về cách viết; văn bản truyện dân gian thường mở đầu bằng những câu giới thiệu sự tồn tại của đối tượng, kiểu: “Ngày xửa ngày xưa có…”. gian thường mở đầu bằng những câu giới thiệu sự tồn tại của đối tượng, kiểu: “Ngày xửa ngày xưa có…”.
- Việc lựa chọn cấu trúc câu cũng cần phù hợp với ngữ cảnh (tức là phù hợp với những câu đứng trước và đứng sau) để tạo thành một
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Bài tập 1: Ở văn bản Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?, giữa nhan đề của văn bản và nhan đề của các phần có
sự phù hợp với nhau như thế nào?
Gợi ý trả lời
– Sự phù hợp giữa nhan đề của văn bản với nhan đề các phần của văn bản được thể hiện ở chỗ:
+ Nhan đề của văn bản là câu hỏi: Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? (hỏi về nguyên nhân giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng).
6
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT:
LỰA CHỌN TỪ NGỮ VÀ CẤU TRÚC CÂU PHÙ HỢP
+ Nhan đề của các phần (5 phần) đều là những câu trả lời cho câu hỏi trên. Các câu trả lời đó chỉ ra năm nguyên nhân dẫn đến chiến thắng của bóng đá Việt Nam. Cụ thể, đó là:
• Lịng khao khát của các cầu thủ (nhan đề phần 1)
• Sự tự tin (nhan đề phần 2)
• Sự tiến bộ của V-League (nhan đề phần 3)
• Các cầu thủ Việt Nam gắn bó với nhau trong thời gian dài (nhan đề phần
Bài tập 2: Chỉ ra ý nghĩa của phàn in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu
trúc:
Nhiều buổi trưa, khi mọi người nghỉ cả, chú Nam lúi húi đẽo, gọt.
Gợi ý trả lời