Dốc đường IS

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vĩ mô (Trang 74)

Chưong 5 : MÔ HÌNH IS LM

5.1 Xây dựng đường IS

5.1.4 dốc đường IS

Đường IS thường dốc xuống về bên phải, thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa lãi suất và sản lượng cân bằng; nghĩa là khi lãi suất giảm xuống, để cho thị trường hàng hóa tiếp tục cân bàng thì sản lượng phải tăng lên và ngược lại.

Độ dóc đường IS phụ thuộc vào số nhân tổng cầu (k) và chủ yếu vào độ nhạy cảm của cầu đầu tư theo lãi suất (Pm):

- Khi đầu tư hoàn tồn khơng phụ thuộc vào lãi suất (Irm=0): cho dù r có thay đổi như thế nào thì đầu tư cũng không thay đổi, tổng cầu không đổi nên sản lượng cân bằng cũng không đổi, đường IS sẽ thẳng đứng (Hình 5.3a và 5.3b) và có dạng:

Y = k. Ao

r Ifr) I IS

lo I

H.5.3a. Đầu tư không phụ thuộc vào lãi suất (Irm=0)

Y

H.5.3b. Đường IS thẳng đứng khi đầu tư không phụ thuộc vào lãi suất

- Nếu đầu tu ít nhạy cảm với lãi suất (Irm nhỏ); khi r thay đổi nhiều, nhưng đầu tư thay đổi một lượng nhỏ, AD thay đổi ít do đó Y thay đổi ít, đường IS rất dốc.

- Nếu đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất (Irm lớn): một sự thay đổi nhỏ trong lãi suất làm I thay đổi một lượng lớn, AD và Y thay đổi nhiều, đường IS lài.

- Nếu đầu tư hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất (Irm = 00): đường IS .sẽ nằm ngang (H.5.4a và H.5.4b):

H.5.4Ồ. Đường IS nằm ngang khi đầu tư hoàn toàn phụ thuộc vào lãi suất H.5.4a. Đầu tư hoàn toàn phụ

thuộc vào lãi suất (Tm=oo)

5.1.5 Ý nghĩa đường IS

- Mọi điểm nằm trên đường IS thể hiện thị trường hàng hóa cân bằng AS = AD. - Những điểm nằm ngồi đường IS thể hiện thị trường hàng hóa khơng cân bằng: AS^AD, nên kinh tế sẽ tự điều chỉnh cho đến khi đạt trạng thái cân bằng.

Ví dụ 2:

Xét điểm H (Yo,ri) trên Hình 5.2 nằm bên trái và bên dưới đường IS. Tại điểm Ei: với lãi suẩ n thì sảng lượng cân bằng là Y1. Nhưng tại điểm H với lãi suất n mà sản lượng Yo thấp hơn sản lượng cân bằng Y1 thể hiện tổng cung nhỏ hơn tổng cầu, hàng hóa thiếu hụt. Các doanh nghiệp phải tăng sản lượng cho đến khi bằng Y1, Như vậy, nền kinh tế sẽ di chuyển từ điểm H đến điểm El € IS.

Tưong tự xét điểm K (Yi,ro) trên Hình 5.2 nằm bên phải và bên trên đường IS. Thị trường hàng hóa như thế nào. Tại điểm Eo: với lãi suẩ ro thì sảng lượng cân bằng là Yo. Nhưng tại điểm K với lãi suất ro mà sản lượng Y1 cao hơn sản lượng cân bằng Yo thể hiện tổng cung lớn hơn tổng cầu, hàng hóa dư thừa. Các doanh nghiệp phải giảm sản lượng cho đến khi bằng Yo, Như vậy, nền kinh tế sẽ di chuyển từ điểm K đến điểm Eo€ IS.

5.1.6 Sự dịch chuyển đường IS

Khi do các nhân tố khác ngoài lãi suất tác động làm thay đổi tổng cầu AD dẫn đến sản lượng cân bằng thay đổi, đưòng IS sẽ dịch chuyển.

Giả sử lúc ban đầu chúng ta có đường tổng cầu là AD1, sản lượng cân bằng ở mức Y1 với lãi suất cân bằng là ii.

Khi có sự gia tăng của các yếu tố c, I, G... làm tổng cầu tăng từ AD1 đến AD2, tổng cầu tăng kéo theo sản lượng cân bằng tăng từ Y1 đến Y2, với mức lãi suất không đổi, đường IS dịch chuyển từ IS1 đến IS2 trên Hình 5.5.

Hình 5.5. Sự dịch chuyển của đường IS

Luyện tập 1

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:

1. Đường IS mô tả sự phụ thuộc của sản lượng vào mức lãi suất cân bằng.

a.Đúng b.Sai

2. Đường IS mô tả sự cân bằng của thị trường sản phẩm trong điều kiện lãi suất thay đổi.

a.Đúng b.Sai

3. Đường IS mô tả sự tác động qua lại giữa lãi suất và sản lượng mà ở đó thị trường sản phẩm được cân bằng.

a.Đúng

4. Mỗi điểm trên IS cho thấy : a. Một mức sản lượng cân bằng. c. Một mức lãi suất cân bằng.

5. Đường IS dốc xuống cho thấy :

a. Khi sản lượng tăng thì lãi suất cân bằng giảm.

b. Khi lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng

b.Sai

b. Cả lãi suất và sản lượng cân bằng. d. Neu lãi suất cân bằng thì sản lượng khơng cân bằng.

c. a và b đều đúng

d. a và b đều sai giam.

6. Nếu có sự gia tăng trong chi tiêu của chính phủ:

a. Sẽ khơng ảnh hưởng đến đường IS. c. Đường IS sẽ dịch chuyển sang phải. b. Đường IS sẽ dịch chuyển sang trái. d. Sẽ có sự di chuyển dọc trên đường IS. 7. Chính sách gia tăng thuế của chính phủ sẽ:

a. Dần đến đường IS dịch chuyển sang trái.

b. Dần đến đường IS dịch chuyển sang phải

8. Đường IS cho biết:

a. Mọi điểm thuộc đường IS được xác định trong điều kiện thị trường sản phẩm cân bằng.

b. Sản lượng càng tăng lãi suất càng

c. Khơng ảnh hưởng gì đến đường IS.

d. Có sự di chuyển dọc đường IS.

c. Lãi suất được xác định trong điều kiện thị trường tiền tệ cân bằng.

d. a, b, c đều đúng. giảm.

9. Từ điểm cân bằng ban đầu, một sự dịch chuyển đường IS sang phải sẽ dẫn đến: a. Sản lượng gia tăng và lãi suất gia tăng. c. Sản lượng gia tăng và lãi suất giảm

xuống

b. Sản lượng và lãi suất giảm xuống. d. Sản lượng giảm và lãi suất gia tăng lO.Khoảng cách dịch chuyển cùa đường IS bằng:

a. Mức thay đổi của I, G hoặc X chia cho c. Một nữa mức biến đổi của I, G hoặc X. số nhân.

b. Mức thay đổi của I, G, X. d. Mức biến đổi của I, G hoặc X nhân với số nhân.

5.2. Xây dựng đường LM

5.2.1 Khái niệm

Đường LM là tập họp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng, tương ứng với mức cung tiền tệ thực khơng đổi.

Hình 5.6. Đường LM phản ánh thị trường tiền tệ cân

5.2.2 Cách hình thành đường LM

Lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sản hượng hay thu nhập, quyết định của ngân hàng trung ương về lượng cung tiền, mức giá chung...

Tuy nhiên đường LM chỉ phản ánh tác động của sản lượng đến lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ. Do đó, đế xây dựng đường LM, cho sản lượng thay đối, các yếu tố cịn lại xem như khơng thay đổi.

Cầu tiền tệ phụ thuộc đồng biến với sản lượng và nghịch biến với lãi suất và có dạng: LM = Lo + Lm.Y + LSn.r

V ới: Lm > 0: là hệ số nhạy cảm của cầu tiền theo sản lượng. Lrm < 0: là hệ số nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất

Neu mức cung tiền danh nghĩa M không đổi, mức giá chung p trong ngắn hạn khơng đổi, thì mức tiền thực cũng khơng đổi

SM = M / p = M

Thị trường tiền tệ sẽ cân bằng khi SM = LM

Neu ban đầu sản lượng là Yo thì hàm cầu tiền tệ là: Lom = Lo + Lm.Yo + Lrm.r

- Thị trường tiền tệ cân bằng ở lãi suất r (tương ứng với điềm Eo trên đồ thị Hình 5.7a). Như vậy khi sản lượng là Yo thì lãi suất cân bằng là ro, ta xác định Eo (Yo, ro) trên đồ thị Hình 5.7b.

- Giả sử sau đó sản lượng tăng lên Y1 thì cầu tiền tệ cũng tăng: LiM = Lo + Lm.Yi + Lrm.r

Lúc này lãi suất cân bằng tăng lên n tương ứng với điểm E1 trên đồ thị Hình 5.7a. Với sản lượng Y1 lãi suất cân bằng tương ứng là n ta xác định điểm El (Y1, n) trên đồ thị Hình 5.7b.

Nối các điểm Eo (Yo, ro) và El (Y1, ri) trên đồ thị Hình 5.7b ta có đường LM (M)

Hình 5.7 a. Thị trường tiền tệ cân bằng Hình 5.7 b. Sự hình thành đường LM

5.2.3 Phương trình đường LM

Đường LM mơ tả lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ phụ thuộc vào sản lượng trên thị trường hàng hóa. Do đó, để xây dựng phương trình đường LM, chúng ta giải

phương trình cân bằng lãi suất theo biến Y. SM = LM M ~ Lo + Lm-Y + Lrm.r 1 T7 =>r= —— (M-Lo-Lm.Y) Lrm , Lm ,

Với: Lm > 0; Lrm < 0 nên độ dốc đường LM là > 0 phản ánh mối quan hệ

r Lfm

đồng biến giữa Y và r. Ví dụ 3:

Ta có hàm cầu tiền và cung tiền có dạng: SM = M = 1400 LM = 800 + 0,5 Y - lOOr => Phương trình đường LM SM = LM => 1400 = 800 + 0,5 Y- lOOr => r = - 6 + 0,005 r 5.2.4 Độ dốc đường LM

Đường LM thường dốc lên về bên phải, thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa lãi suất và sản lượng cân bằng trong điều kiện cung tiền không đổi, nghĩa là khi Y tăng thì r cũng tăng và ngược lại.

Độ dốc đường LM phụ thuộc vào độ nhạy cảm của cầu tiền theo sản lượng (Lm) và độ nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất (Lrm). Cụ thể:

- Khi cầu tiền hồn tồn khơng phụ thuộc vào lãi suất ( Lrm= 0), thể hiện cho thấy dù r thay đổi thế nào thì cầu tiền cũng khơng đổi, đường LM sẽ thẳng đứng (Hình 5.8a và 5.8b).

LM

Hình5.8a. cầu tiền không phụ thuộc vào lãi suất ( Lrm= 0)

Yo Y

Hình5.8b. Đường LM thẳng đứng khi cầu tiền khơng phụ thuộc vào lãi suất

- Neu cầu tiền ít nhạy cảm với lãi suất (Lrm nhỏ), đường LM sẽ rất dốc. - Neu cầu tiền càng nhạy cảm với lãi suất (Lrm lớn), đường LM càng lài.

- Neu cầu tiền hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất (Lrm= oo) đường LM sẽ nằm ngang (Hình 5.9a và 5.9b).

Hình5.9a. cầu tiền hồn tồn phụ thuộc vào lãi suất (Lrm— 00)

Hình5.9b. Đường LM nằm ngang khi cầu tiền hoàn toàn phụ thuộc vào lãi suất

5.2.5 Ỷ nghĩa đường LM

Từ các xây dựng đường LM, cho thấy mọi điểm nằm trên đường LM thể hiện thị

trường tiền tệ cân bằng. Các điểm nằm ngoài đường LM, thể hiện thị trường tiền tệ không cân bằng : SM / LM. Nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh cho đến khi đạt trạng thái cân bằng.

Ví dụ 4:

- Ta xét điểm H (Yo, ri) nằm phía trên và bên trái đường LM. Tại Eo với sản lượng Yo thì lãi suất cân bằng là ro. Nhưng tại điểm H có sản lượng Yo và lãi suất ricao hon lãi suất cân bằng, nên cầu tiền sẽ giảm xuống nhỏ hon cung tiền (LM < SM), thị trường tiền tệ mất cân đối. Do đó, lãi suất phải giảm xuống ro để cầu tiền tăng lên bằng với cung tiền, như vậy nền kinh tế đã di chuyển từ điểm H đến điểm Eo € LM.

- Ngược lại, tại điểm K(Y1, ro) nằm phía dưới và bên phải đường LM: thị trường tiền tệ thiếu hụt. Tại E1 với sản lượng Y1 thì lãi suất cân bằng là n. Nhưng tại điểm K có sản lượng Y1 và lãi suất ro thấp hon lãi suất cân bằng n nên cầu tiền lớn hon cung tiền. Đe thị trường tiền tệ cân bằng, lãi suất phải tăng lên n để cầu tiền giảm xuống bằng mức cung tiền.

5.2.6 Sự dịch chuyển đường LM

Khi sản lượng không đổi, lượng cung tiền tệ thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường LM. Giả sử ban đầu thị trường tiền tệ cân bằng tại E1( Ml, n ) với cầu tiền tệ là LM, cung tiền tệ là S1M và đường LM1 ứng với sản lượng Y1. Khi cung tiền tệ tăng, sản lượng không đổi do đó cầu tiền tệ cũng khơng đổi, lãi suất sẽ giảm từ n đến T2, thị trường tiền tệ lúc này cân bằng tại E2(j2, M2), đường LM sẽ dịch chuyển sang phải (Hình 5.10)

Luyện tập 2

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệp sau:

1. Đường LM mô tả sự phụ thuộc của lãi suất vào mức sản lượng cân bằng.

a.Đúng b.Sai

2. Đường LM mô tả sự cân bằng của thị trường tiến tệ trong điều kiện sản lượng quốc gia thay đổi.

a.Đúng b.Sai

3. Đường LM mô tả sự tác động của sản lượng đối với mức lãi suất cân bằng

a.Đúng b.Sai

4. Đường LM dốc lên cho thấy:

a. Khi lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng c. Khi lãi suất giảm thì sản lượng cân

cũng tăng. bằng sẽ tăng.

b. Khi sản lượng tăng thì lãi suất cân bằng d.a và b đều sai cũng tăng.

5. Mồi điểm trên đường LM cho ta một mức lãi suất và sản lượng mà tại đó:

a. Sản lượng đạt trạng thái cân bằng c.Sản lượng có thể cân bằng có thể không b. Cung về tiền bằng với cầu về tiền d.a và b đều đúng

6. Nếu ngân hàng Trung ưcmg làm cho lượng cung tiền gia tăng:

a. Đường IS dịch chuyển sang phải c.Đường LM dịch chuyển sang trái

b. Đường LM dịch chuyển sang phải d.Chỉ có sự di chuyển dọc trên đường LM 7. Đường LM mơ tả tình trạng:

a. Lãi suất và sản lượng phụ thuộc lẫn c.a và b đều đúng nhau

b. Thị trường tiền tệ luôn cân bằng d.a và b đều sai 8. Đường LM dịch chuyển khi yếu tố nào sau đây thay đổi:

a. Thuế c.Lãi suất

b. Cung tiền d.Yeu tố khác

9. Ý nghĩa thành lập đường LM là để phản ánh tác động của:

a. Lãi suất và mức sản lượng cân bằng c. Sản lượng và mức lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ. trên thị trường tiền tệ.

b. Lãi suất và mức sản lượng cân bằng d. Sản lượng và mức lãi suất cân bằng trên thị trường hàng hóa. trên thị trường hàng hóa.

10. Khi nền kinh tế nằm phía trên đường LM:

a. Sản lượng ln cân bằng, lãi suất có thể c.Sản lượng cân bằng và lãi suất cân bằng cân bằng, có thể khơng.

b. Lãi suất ln cân bằng, sản lượng có d. Sản lượng và lãi suất đều khơng cân thể cân bằng, có thể khơng. bằng.

5.3 Sự cân bằng đồng thòi trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ

Cuối cùng, chúng ta có thể đưa các đường IS và LM vào cùng một hệ trục toạ độ và tìm một kết hợp( ro, Yo) phù hợp với sự cân bằng trên cả hai thị trường hàng hố và tiền tệ. Vì các điểm nằm trên đường IS phù hợp với sự cân bằng trên thị trường hàng hoá, các điểm nằm trên đường LM phù hợp với sự cân bằng trên thị trường tiền tệ, điểm tại đó hai đường cắt nhau sẽ cho một tổ họp của lãi suất và GDP thực mà cả hai thị trường đều cân bằng.

Ví dụ 5:

Quan sát một ví dụ cụ thể: Một nền kinh tế có các thơng số sau: Thị trường hàng hố: c = 100 + 0.75 (Y-T) I = 200 - 2000 i G = 100 T = 0.2Y Thị trường tiền tệ: SM = 200 LM = 100 + 0,5Y - 2500 r

Từ những thông số trên chúng ta có thế viết phương trình đường ISO lúc này là: Y = 750 - 5000 r

Phương trình đường LMo là: Y = 200 + 5000 r

Cân bằng đồng thời ở cả hai thị trường hàng hoá và tiền tệ:

ISO = LM0

750 - 5000 I = 200 + 5000 r

550 = 10.000 r

r = 0,055 hay r = 5,5 %

=> Y = 475

Vậy chúng ta xác định được mức sản lượng và lãi suất cân bằng đồng thời trên cả hai thị trường là: Y = 475 và r = 5,5%. Biểu diễn bằng đồ thị:

350 475 600

Đồ thị mơ hình IS - LM trên cho chúng ta thấy nền kinh tế chỉ đạt cân bằng trên thị trường hàng hoá và tiền tệ tại điểm A(475; 5,5). Nền kinh tế nằm ở những điểm ngoài điểm A thì khơng có sự cân bằng đồng thời trên thị trường hàng hoá và tiền tệ. Xét điểm B (350;8), Tại B thị trường hàng hoá cân bằng nhưng thị trường tiền tệ thì khơng cân bằng. Với mức lãi suất 8% thì thị trường tiền tệ chì cân bằng tại c (600;8). Tưong tự, tại mức lãi suất 3% thì thị trường hàng hố cân bằng tại D (600;3), thị trường tiền tệ cân bằng tại E (350;3). Luyện tập 3 1. Cho các hàm số: c= 106 + 0,9 Yd G= 192,5 x= 100 SM = 270 I- 180 -30 r T = 40 + 0,l Y M = 205 + 0,06 Y LM= 370 - 50 r + 0,2 Y Đon vị của r là %, của các đại lượng khác là tỷ đồng.

Yêu cầu:

a. Xây dựng phưong trình đường IS và LM b. Xác định mức lãi suất và sản lượng cân bằng 2. Cho các hàm số: s =-150+ 0,05 Yd T = 60 + 0,l Y M = 100 +0,055 Y LM=800- 100 r +0,25 Y dty = 8% m = 60% I = 240 + 0,16Y - 80 r T = 50 + 0,2 Y M = 50 + 0,2 Y LM= 800 + 50 Y- 100 r ddd= 12%

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vĩ mô (Trang 74)