Tác động của chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vĩ mô (Trang 88)

Chưong 5 : MÔ HÌNH IS LM

5.4 Tác động của chính sách tài chính và chính sách tiền tệ

5.4.2. Tác động của chính sách tiền tệ

5.4.2.1 Chinh sách tiền tệ mở rộng

Chính sách tiền tệ mở rộng được áp dụng khi sảnlượng thực tế thấp hon sản lượng tìm năng, chính sách tiền tệ thu hẹp được áp dụng khi sản lượng thực tế thấp hon sản

lượng tiềm năng.

Xét chính sách tiền tệ mở rộng, khi chính phủ tăng cung tiền làm dịch chuyển đường LM sang phải. Cung tiền tăng làm lãi suất giảm để đưa cầu tiền phù hợp với cung tiền mới cao hon. Giảm lãi suất có tác dụng kích thích đầu tư, cuối cùng làm tăng sản lượng. Vậy kết quả cuối cùng của tăng cung tiền là lãi súât thấp hơn và sản lượng cao hơn.

Hình 5.13. Chính sách tiền tệ mở rộng

Giả sử nền kinh tế lúc ban đầu cân bằng tại điểm A(Yo, ro ) với đường IS và đường LMo, Khi Ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền, với mức giá chung không đổi, lượng cung tiền thực sẽ tăng lên, đường LMo dịch chuyển sang phải xuống LM1. Lượng cung tiền tăng trong khi sản lượng chưa kịp thay đổi vẫn là Yo, lãi suất cân bằng phải giảm xuống r’o, nền kinh tế sẽ dịch chuyển từ điểm A đến điểm C(Yo, r’o). Nhưng tại c thị trường hàng hóa thiếu hụt vì lãi suất giảm sẽ kích thích tiêu dùng và đầu tư tăng, kéo theo cầu tiền tăng và lãi suất tăng. Nền kinh tế sẽ dịch chuyển từ điểm c (Yo, r’o ) đến B (Y1, n ), trạng thái cân bằng được tái lập.

Như vậy khi Ngân hàng trung ưcrng áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm

tăng sản lượng và giảm lãi suất.

5.4.2.2 Chính sách tiền tệ thu hẹp

Khi Ngân hàng trung ương giảm lượng cung tiền, với mức giá chung không đổi, lượng cung tiền thực sẽ giảm đi, đường LMo dịch chuyển sang phải xuống LM1.

Hình 5.14. Chính sách tiền tệ thu hẹp

Giả sử nền kinh tế lúc ban đầu cân bằng tại điểm A(Yo, ro ) với đường IS và đường LMo, Khi Ngân hàng trung ương giảm lượng cung tiền, với mức giá chung không đổi, lượng cung tiền thực sẽ giảm xuống, đường LMo dịch chuyển sang trái LM1. Lượng cung tiền giảm trong khi sản lượng chưa kịp thay đổi vẫn là Yo, lãi suất cân bằng phải tăng lên r’o, nền kinh tế sẽ dịch chuyển từ điểm A đến điểm c (Yo, r’o ). Nhưng tại c thị trường hàng hóa dư thừa vì lãi suất tăng sẽ giảm tiêu dùng và đầu tư giảm, kéo theo cầu tiền giảm và lãi suất giảm. Nen kinh tế sẽ dịch chuyển từ điểm c (Yo, r’o ) đến B (Y1, n ), trạng thái cân bằng được tái lập.

Như vậy khỉ Ngân hàng trung ương áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp sẽ làm giảm sản lượng và tăng lãi suất cân bằng trên thị trường.

5.4.3. Tác dụng hỗn hợp của chính sách tài chính và chỉnh sách tiền tệ

Tùy theo tình trạng nền kinh tế, mà áp dụng phối hợp chính sách tài chính và chính sách tiền tệ cùng chiều hay ngược chiều, để đạt được mục tiêu ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.

Nguyên tắc thực hiên

- Khi Y < Yp : áp dụng đồng thời chính sách tài chính mở rộng và tiền tệ mở rộng.

Áp dụng đồng thời chính sách tài chính mở rộng và tiền tệ mở rộng sẽ làm đường IS] và LM1 dịch chuyển sang phải. Kết quả làm cho sàn lượng (Y) tăng, cịn lãi suất (r) có thể tăng, giảm hay không đổi tùy trường hợp.

- Khi Y > Yp : áp dụng đồng thời chính sách tài chính thu hẹp và tiền tệ thu hẹp.

Áp dụng đồng thời chính sách tài chính mở rộng và tiền tệ thu hẹp sẽ làm đường IS 1 và LM1 dịch chuyển sang trái. Kết quả làm cho sản lượng (Y) giảm, cịn lãi suất (r) có thể tăng, giảm hay khơng đổi tùy trường hợp.

Hình 5.15. Tác động hỗn hợp của chính sách tài chính và chính sách tiền tệ

- Khi Y = Yp:

+ Để khuyến khích tăng đầu tư mà không gây ra lạm phát cao, phải áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tài khóa thu hẹp. Kết quả sản lượng (Y) khơng đổi, lãi suất (r) giảm sẽ kích thích gia tăng đầu tư, làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

+ Cần tăng chi ngân sách chính phủ mà khơng gây ra lạm phát cao, cần áp dụng chính sách tài khóa mở rộng kết hợp với chính sách tiền tệ thu hẹp.

Luyện tập 4

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: SM = LM 1. Điểm cân bằng trong mơ hình IS - LM xảy ra khi: a. Cung và cầu về tồn bộ hàng hóa dịch c. a hoặc b vụ bằng nhau.

b. Cung và cầu về tiền bằng nhau d. a và b 2. Điểm cân bằng trong mơ hình IS - LM xảy ra khi: a. Cung và cầu về tồn bộ hàng hóa dịch c. a hoặc b vụ bằng nhau.

b. Cung và cầu về tiền bằng nhau d. a và b 3. Điểm cân bằng trong mơ hình IS - LM thể hiện a. Tổng thu nhập bằng với tổng chi tiêu c. a hoặc b b. Cung tiền và cầu tiền bằng nhau d. a và b

4. Trong mô hình IS - LM sử dụng chính sách thu hẹp tài chính thì:

a. Đường IS dịch chuyển sang phải c. Sản lượng tăng, lãi suất giảm b. Sản lượng và lãi suất cùng giảm d. a, b, c đều sai

5. Trong mơ hình IS - LM sử dụng chính sách mở rộng tiền tệ thì:

a. Đường LM dịch chuyển sang phải c. Sản lượng tăng, lãi suất giảm b. Sản lượng và lãi suất cùng tăng d. a và c đều đúng

6. Trong mô hình IS - LM sử dụng chính sách mở rộng tài chính và tiền tệ thì: a. Sản lượng và lãi suất cùng tăng c. Sản lượng tăng ít, lãi suất tăng nhiều

7. Trong mơ hình IS - LM, chính sách mở rộng tài chính làm cho: b. Sản lượng tăng và lãi st giảm d.Sản lượng tăng

8. Trong mơ hình IS - LM, chính sách thu hẹp tài chính làm cho: a. Y giảm, r giảm

b. Y tăng, r giảm

c. Y giảm, r tăng d. a, b, c đều sai

9. Trong mơ hình IS - LM, chính sách mở rộng tiền tệ làm cho: a. Y tăng, r giảm

b. Y giảm, r tăng

c. Y giảm, r giảm d. a, b, c đều sai

10. Trong mơ hình IS - LM, chính sách thu hẹp tiên tệ làm cho: a. Y giảm, r giảm b. Y tăng, r tăng c. Y giảm, r tăng d. a, b, c đều sai a. Y giảm, r giảm b. Y tăng, r tăng c. Y giảm, r tăng d. a, b, c đều sai

11. Trong mơ hình IS - LM, chính phủ áp dụng chính sách tài chính mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp. Lúc này:

a. Sản lượng chắc chắn sẽ tăng b. Lãi suất chắc chắn sẽ tăng

c. a, b đều đúng d. a, b đều sai

12. Trong mơ hình IS - LM, nếu sản lượng thấp hơn sản lượng tiềm năng thì chính phủ nên áp dụng: a. Chính sách tài chính mở rộng c. Chính sách tài chính mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng. b. Chính sách tiền tệ mở rộng BÀI TẬP d. a, b,c đều đúng. Bài tập 1

Giả sử một nền kinh tế đóng cửa có các số liệu được cho như sau:

Yêu cẩu:

c = 60 + 0,8 Yd T = 200 1 = 150 - lOr SM= 100

G = 250 LM=40 +Y - lOr

a. Thiết lập phương trình của đường IS và LM

b. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng chung trong mơ hình trên.

Bài tập 2

Giả sử một trong kinh tế có các hàm số sau đây:

Yêu cầu:

c = 100 + 0,8 Yd T = 50 + 0,2Y 1 = 240 + 0,16 Y - 80 r X = 210

G = 500 SM =M=1400

M = 50 + 0,2 Y Lm=800+ 0,5Y- 100 r

a. Thiết lập phương trình của đường IS và LM b. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng chung.

c. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ là 80, ngân hàng trung ương tăng lượng cung ứng cho nền kinh tế là 100. Viết phương trình của đường IS và LM mới.

d. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng mới.

Bài tập 3

Giả sử một trong kinh tế có các hàm số sau đây: c = 100 + 0,7 Yd T= 100 + 0,2Y 1 = 240 + 0,2 Y - 175 r X = 400

G= 1850 Lm= 1000+ 0,2Y - 100 r M = 70+ 0,11 Y Tiền mạnh = 750

Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi là 80% và tỷ lệ dự trữ chung là 10% Yêu cầu:

a. Thiết lập phương trình của đường IS và LM b. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng chung.

c. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ là 175. Viết phương trình đường IS mới.

d. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng chung mới.

e. Từ điếm cân bằng mới, nếu ngân hàng trung ương thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ, lãi suất và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. NGUYỄN NHƯ Ý,TRẦN THỊ BÍCH DUNG, Kinh tế vĩ mô, NXB Kinh tế TP HCM-2016

2. NGUYỄN NHƯ Ý,TRẦN THỊ BÍCH DUNG,TRẦN BÁ THỌ, LÂM MẠNH HÀ, Bài tập Kinh tế vĩ mô, NXB Kinh Te TP HCM - 2013 CÁC TRANG WEB THAM KHẢO

1. www.kinhtehoc.com 2. www.fept.edu.vn 3. www.hcmueco.edu.vn 4. www.saga.vn 5. www.gso.gov.vn 6. www.vnexpress.net

HỘI ĐÔNG KHOA HỌC

TRƯỜNG CAO đẳng

CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2018

ĐÈ CƯƠNG CHI TIẾT

BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO

i I. Cấu trúc chương trình Mã học phần CSC110240 Tên học phần KINH TẾ Vĩ MƠ

Tín Chỉ TItiời lượng (giờ) LT TH T. CỘNG 2 : (1 LT- 1 TH) 15 30 45

MỤC TIÊU HỌC PHẦN 1. Kiến thức:

Trình bày được các khái niệm và bản chất của các vấn đề kinh tế vĩ mô căn bản của một quốc gia, một khu vực và của nền kinh tế toàn cầu.

- Chỉ rõ được nguyên lý vận hành của nền kirih tế ở mức độ vĩ mô thông qua việc phân tích các mơ hình kinh tế vĩ mơ căn bản.

- Phân tích được các hiện tượng kinh tế vĩ mơ của một quốc gia, khu vực và tồn cầu trong ngắn và dài hạn.

2. Kỹ năng:

Nâng cao kỹ năng tính tốn nói chung và tính tốn các chỉ tiêu kinh tể nói riêng.

- Nhanh chóng nhận biết các hiện tượng kinh tế vĩ mô của một quốc gia, khu vực và thế giới.

- Tự mình có những phân tích và nhận định về các hiện tượng kinh tế vĩ mô của một quốc gia, khu vực và thế giới.

- Trang bị cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu để sinh viên có thể phát triển tư duy và biết cách thu thập các kiến thức về kinh tế vĩ mô.

3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Cẩn trọng trong việc tính tốn các chỉ tiêu chính sách trong học phần kinh tế vĩ mô

- Nhận thức được tầm quan trọng của các chính sách

điều tiết nền kinh tế vĩ mơ của chính phủ.

- Ý thức được trách nhiệm và đạo đức của người làm

cơng tác tài chính trong nền kinh tế thị trường

ĐIỀU KIỆN ĐÀU VÀO

- Loại học phần: Bắt buộc - Môn học trước: Không - Điều kiện tiên quyết: Khơng MỤC TIÊU THỰC

HIỆN

- Trình bày những kiến thức cơ bản về các quy luật kinh tế tất yếu, khách quan tồn tại trong nền kinh tế thị trường như tình hình xuất khẩu, nhập khẩu, GDP..., các biện pháp của Chính phủ tác động vào kinh tế thị trường.

- Phân tích và giải thích được chính sách tài chính của chính phủ can thiệp vào thị trường.

- Trình bày và xây dựng đường IS - LM, cũng như chính sách tiền tệ của chính phủ .

Điều kiện, tiêu chuẩn khi thực hiện:

- Ý thức nghiên cứu tài liệu, các văn bản pháp luật liên quan - Tham dự đầy đủ các buổi học tại lớp.

- Thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra.

- Tham gia thực hiện các công việc theo sự phân công của giáo viên hướng dẫn.

ĐÈ CƯƠNG NỘI DUNG HỌC PHẦN

Những chủ đề chính:

Khái quát kinh tế vĩ mơ Đo Lường sản lượng quốc gia

Sản lượng cân bằng Chính sách tài chính - Mơ hình IS-LM

Kỹ năng và thái độ người học trong học phần này:

Kỹ năng

- Nhận biết Phân tích và giải thích được về các hiện tượng kinh tế vĩ mô của một quốc gia, khu vực và thế giới..

- Phân tích, đo lường sản lượng quốc gia, xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở.

- Phân tích được những diễn biến trên thị trường và các chính sách can thiệp vào thị trường của chính phủ.

Thái độ

- Nhận thức được ảnh hưởng quan trọng của học phần kinh tế vĩ mô đối với sự phát triển kinh tế và xã hội.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn, nghiêm túc trong học tập khi tiếp xúc với thực tiễn nền kinh tế Việt Nam

II. Nội dung chi tiết của học phần

Chương 1: KHÁI QUÁT VÈ KINH TẾ vĩ MÔ 1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Kinh tế học

1.1.2K inh tế vi mô và kinh tế vĩ mô

1.1.3 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc 1.2 Kinh tế thị trường và vai trò của chính phủ

1.2.1 Ba vấn đề cơ bản trong nền kinh tế

1.2.2K inh tế thị trường và cách giải quyết 3 vấn đề cơ bản 1.2.3 Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế

1.3 Mục tiêu và công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô 1.3.1 Mục tiêu

1.3.2C ông cụ điều tiết kinh tế vĩ mô

Chương 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 2.1. Một số khái niệm

2.1.1 Khấu hao 2.1.2 Đầu tư tu nhân

2.1.3 Tiêu dùng và tiết kiệm

2.1.4 Thuế trực thu và thuế gián thu 2.1.5 Chi tiêu chính phủ

2.1.6 Xuất khẩu và nhập khẩu

2.1.7 Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, doanh lợi 2.2. GDPvàGNP

2.2.1 Khái niệm và ý nghĩa

2.2.2 Phân biệt giữa GDP và GNP 2.2.3 Mối quan hệ giữa GDP và GNP 2.2.4 Các loại giá tính GDP và GNP 2.3 Các phương pháp tính GDP

2.3.1 Sơ đồ chu chuyển kinh tế 2.3.2 Phương pháp tính GDP

Chương 3: MƠ HÌNH KEYNES - XÁC ĐỊNH SẲN LƯỢNG CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

3.1 Các thành phần của tổng cầu 3.1.1 Tiêu dùng hộ gia đình

3.1.2 Đầu tư dự kiến của doanh nghiệp 3.1.3 Thu chi ngân sách của chính phủ 3.1.4 Xuất khẩu

3.1.5 Nhập khẩu

3.2 Xác định điểm cân bằng sản lượng quốc gia trong nền kinh tế mở3.3 Thay đổi sản lưọng cân bằng - mơ hình số nhân 3.3 Thay đổi sản lưọng cân bằng - mô hình số nhân

Chương 4: CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH

4.1 Tác động của chính phủ lên sản lượng cân bằng

4.1.1 Tác động của thuế (T) đối với sản lượng cân bằng

4.1.2 Tác động của chi tiêu chính phủ (G) đổi với sản lượng cân bằng 4.1.3 Tác động kết hợp của T và G đối với sản lượng cân bằng

4.2 Chính sách tài chính

4.2.1 Các loại chính sách tài chính theo lý thuyết

4.2.2 Những khó khăn khi áp dụng chính sách tài chính

4.2.3 Các loại chính sách tài chính được áp dụng trong thực tế

Chương 5: MƠ HÌNH IS - LM 5.1 Xây dựng đường IS 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Cách hình thành đường IS 5.1.3 Phương trình đường IS 5.1.4 Độ dốc đường IS 5.1.5 Ý nghĩa đường IS 5.1.6 Sự dịch chuyển đường IS 5.2 . Xây dựng đường LM 5.2.1 Khái niệm 5.2.2 Cách hình thành đường LM 5.2.3 Phương trình đường LM 5.2.4 Độ dốc đường LM 5.2.5 Ý nghĩa đường LM 5.2.6 Sự dịch chuyển đường LM

5.3 Tác động của chính sách tài chính và chính sách tiền tệ 5.3.1 Tác động của chính sách tài chính

5.3.2. Tác động của chính sách tiền tệ

III. Giáo trình, tài liệu tham khảo sử dụng biên soạn

> Giáo trình chính

TS Nguyễn Như Ý, ThS Trần Thị Bích Dung, Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản kinh tế Tp.HCM, năm 2016

IV. Mục tiêu thực hiện; Nội dung và thời lượng của các bài dạy

íỂỀi idBI

1

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ vĩ MÔ

Mục tiêu: Sau khi học xong nội dung này, người học có thể:

J Phát biểu được định nghĩa kinh tế học.

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vĩ mô (Trang 88)