Bài 2 : SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO KIỂM TRA TRONG GIA CƠNG TIỆN
2.3 Dụng cụ đo khắc vạch
2.3.2 Dụng cụ đo khắc vạch cĩ chỉ báo
Dụng cụ đo khắc vạch cĩ chỉ báo bao gồm: - Thước cặp.
- Panme. - Đồng hồ so.
a. Thước cặp
Cấu tạo
Thước cặp dùng để đo các kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao, đường kính chiều rộng rãnh của các mặt ngồi, bề mặt trong.
Hình 2.7 Cấu tạo thước kặp
Thước cặp được cấu tạo gồm các bộ phận chính sau:
- Thân thước chính: Trên thân thước cĩ khắc các vạch theo đơn vị milimét và cĩ mỏ đo cố định.
- Khung trượt: Trên khung cĩ các vạch du xích mỏ đo di động và vít hãm. Ngồi ra, thước cặp cịn cĩ thanh thẳng để đo chiều sâu.
Thước cặp thường được chế tạo với các phạm vi đo như sau: 0 ÷ 125mm; 0 ÷ 200mm; 0 ÷ 320mm; 0 ÷ 500mm; 250 ÷ 710mm; 320 ÷ 1000mm; 500 ÷ 1400mm;
800 ÷ 2000mm.
Giá trị đo chính xác của thước cặp thường chế tạo là:
- Thước cặp 1/10: Du xích n = 10 nên giá trị của thước là 0,1mm. - Thước cặp 1/20: Du xích n = 20 nên giá trị của thước là 0,05mm. - Thước cặp 1/50: Du xích n = 50 nên giá trị của thước là 0,02mm.
Khung trượt Mỏ đo kích thước lỗ Má cố định Má di động Mỏ đo kích thước ngồi
Thanh đo chiều sâu Thân thước
Vít hãm
29
a) Du xích thước cặp 1/10 b) Du xích thước cặp 1/20
c) Du xích thước cặp 1/50
Hình 2.8 Cấu tạo du xích của thước kặp
* Thước cặp cĩ gắn đồng hồ để đọc phần lẻ: thường cĩ hai loại:
+ Thước cặp 1/50: Du xích n = 50 nên giá trị của thước là 0,02mm. + Thước cặp 1/100: Du xích n = 100 nên giá trị của thước là 0,01mm.
Hình 2.9 Thước kặpcĩ gắn đồng hồ
Là loại thước cặp mà trên đĩ cĩ lắp đồng hồ để đọc được phần lẻ ở trên đồng hồ, giá trị phần nguyên được đọc ở trên thước chính. Độ chính xác là: 0,02mm và 0,01mm
* Thước cặp cĩ bộ phận hiện số điện tử.
Là thước cặp mà trên đĩ cĩ lắp màn hình hiện số điện tử, loại này khắc phục được những sai sĩt trong quá trình đọc trị số đo, độ chính xác của thước cặp là 0,01mm.
Thước cặp cĩ 2 nút điều khiển, một nút dùng để tắt mở phần hiện số và một nút để chọn đơn vị đo (hệ mét, hệ Inch).
a) Thước cặp cĩ độ chính xác 0,01 b) Thước cặp cĩ độ chính xác 0,02 Nút tắt mở phần hiện số Nút chọn hệ đơn vị (hệ mét, hệ Inch)
30
Hình 2.10 Thước kặpcĩ bộ phận hiện số điện tử Cách đọc trị số đo
Để đọc được giá trị chính xác của thước thì hướng quan sát để đọc trị số phải vuơng gĩc với dụng cụ đo. Kích thước đo bằng thước cặp được xác định vào vạch vị trí số “0” của du xích trên thang chia độ của thước chính.
Giá trị nằm trên thước chính và phía bên trái vạch số “0” của du xích là phần nguyên của kích thước. Tiếp theo quan sát xem vạch thứ mấy trên du xích trùng với vạch trên thước chính, lấy số thứ tự của vạch đĩ nhân với giá trị thực của thước (độ chính xác của thước) ta sẽ được giá trị phần lẻ của kích thước. Cuối cùng, cộng hai giá trị phần nguyên và phần lẻ của kích thước là giá trị của kích thước đo.
Ví dụ: Cho giá trị đo của thước cặp như hình 2.11. Hãy xác định giá trị đo được của thước cặp trên ?
Hình 2.11 Đọc giá trị đo trên thước cặp
Ta thấy trên du xích của thước cĩ 50 vạch, như vậy độ chính xác của thước là 1/50 = 0,02mm
Giá trị nằm trên thước chính và bên trái vạch số “0” của du xích là vạch số 20. Vậy giá trị phần nguyên là 20mm.
Vạch trùng nhất của du xích với thước chính là vạch số 22. Do đĩ phần lẽ là 22 x 0,02 = 0,44mm.
Vậy giá trị đo của thước cặp là: 20 + 0,44 = 20,44mm
Phương pháp đo
- Trước khi đo cần phải kiểm tra thước cĩ chính xác hay khơng bằng cách cho 2 mỏ đo tiếp xúc khít với nhau, quan sát vạch số “0” của du xích trùng với vạch số “0” ở trên thước chính.
- Khi đo giữ cho 2 mặt phẳng đo của thước song song với kích thước cần đo, áp mỏ đo cố định của thước vào một cạnh của kích thước cần đo, tiếp theo đẩy khung trượt tiếp xúc với cạnh cịn lại của kích thước cần đo, lúc đĩ cĩ thể đọc trực tiếp giá trị kích thước cần đo. Nếu phải lấy thước ra khỏi vật gia cơng để đọc kích thước thước đo mà khơng đọc trực tiếp giá trị thì phải vặn vít hãm để hãm chặt khung trượt với kích thước chính để tránh trường hợp sai lệch kích thước cần đo.
- Khi đo những chi tiết nhỏ, khơng gá đặt trên máy thì tay trái giữ chi tiết cần đo cịn tay phải giữ thước cặp. Trước khi đọc kết quả cần đo phải kiểm tra xem mỏ đo cĩ bị nghiêng hay khơng.
31
- Khi đo những chi tiết lớn đang được gá trên máy thì khi đo phải dùng cả hai tay để giữ thước và mặt phẳng đo của thước cặp phải song song với kích thước.
- Khi đo kích thước lỗ bằng thước cặp cĩ mỏ đo nhọn thì đọc trực tiếp trị số đo trên thước. Đối với thước cặp cĩ mỏ được vê trịn cần phải cộng thêm chiều rộng của 2 mỏ đo vào trị số được đọc trên thước cặp. Thường thì đối với thước cặp cĩ phạm vi tới 250mm thì thêm vào trị số đo là 10mm, đối với thước cặp cĩ phạm vi tới 500mm thì thêm vào trị số đo là 20mm.
b. Thước cặp đo chiều sâu
Thước cặp đo chiều sâu về cấu tạo cơ bản giống thước cặp, chỉ cĩ khác là khơng cĩ mỏ đo cố định. Thước đo chiều sâu cĩ phạm vi đo như: 0 ÷ 100mm; 0 ÷ 250mm; 0÷ 300mm; 0 ÷ 400mm; 0 ÷ 500mm với các giới hạn giá trị chính xác tới 0,1mm; 0,05mm và 0,02mm.
Thước cặp đo chiều sâu cũng cĩ loại đọc trên du xích trực tiếp trên thước, cĩ loại gắn đồng hồ đo thay cho du xích.
Hình 2.12 Thước đo chiều sâu
c. Pan me
Pan me là loại dụng cụ đo cĩ cấp chính xác cao, đo được các kích thước chính xác từ 0,01 ÷ 0,001mm. Căn cứ theo cơng dụng pan me thường được cĩ các loại sau: Pan me đo ngồi, Pan me đo trong, Pan me đo chiều sâu, Pan me đo ren…
Pan me đo ngồi
Hình 2.13 Cấu tạo Pan me đo ngồi
1. Thân thước cĩ lắp chặt đầu đo cố định 7. Núm vặn giới hạn áp lực
Thân thước chính
Mỏ động Vít hãm
Du xích
32
2.Đầu đo cố định 8. Đai ốc hãm 3. Đầu đo di động 9. Ren trong 4. Ống cố định 10. Mỏ đo
5. Đầu cuối 11. Giá trị kích thước đo được 6. Ống ngồi động
* Cách đọc trị số đo trên pan me
Trên ống cố định (4) cĩ đường thẳng chuẩn chạy dọc theo chiều dài ống, cĩ khắc hai thang chia ở hai phía đối diện với đường thẳng chuẩn. Phía trên khoảng cách giữa hai vạch là 1mm, phía dưới cũng là 1mm nhưng được chia vào giữa hai vạch của thang chia phía trên. Pan me cĩ du xích được chia thành 50 khoảng với 50 vạch.
Trên ống cơn động (6), tại mặt vát cơn cĩ khắc thang chia độ trên tồn bộ chu vi của mặt cơn vát với 50 khoảng bằng nhau (đối với pan me cĩ cấp chính xác 0,01) hoặc 100 khoảng bằng nhau (đối với pan me cĩ cấp chính xác 0,001). Giá trị trên ống cơn động là giá trị phần lẻ của kích thước cần đo.
Hình 2.14 Cách chia du xích trên Pan me
Khi đọc giá trị đo căn cứ vào mép của ống động (6) trên ống cố định (4) để đọc giá trị phần nguyên, đồng thời căn cứ vào số thứ tự của vạch trên ống cơn động trùng với đường chuẩn trên ống cố định (bằng cách lấy số thứ tự nhân với giá trị của kích thước) ta sẽ cĩ giá trị phần lẻ của kích thước. Giá trị đo được là tổng kích thước của phần ngun với phần lẻ.
Ví dụ như trên hình 2.14, độ chính xác của Pan me là 0,01mm - Phần nguyên (giá trị nằm trên thước chính) là 6,5 mm.
- Phần lẻ là vạch số 35 trùng với vạch chuẩn, do đĩ giá trị của phần lẻ là 35 x 0,01 = 0,35.
Vậy giá trị đo là : 6,5 + 0,35 = 6,85mm
* Phương pháp đo
Trước khi đo phải kiểm tra độ chính xác của thước bằng cách cho 2 mỏ đo tiếp xúc với nhau rồi quan sát vạch số “0” trên mặt ống cơn động (6) trùng với đường chuẩn trên mặt ống cố định (4), hoặc cĩ thể dùng căn mẫu để kiểm tra khi trị số đọc
33
được trên pan me bằng trị số kích thước của căn mẫu. Nếu khơng chính xác phải hiệu chỉnh.
Hình 2.15 Kiểm tra độ chính xác của pan me bằng căn mẫu
Khi đo những chi tiết khơng gá đặt trên máy phải chú ý giữ cho đường tâm của hai mỏ đo trùng với kích thước cần đo, hoặc phải trùng với đường tâm chi tiết cần đo.
Khi đo những chi tiết máy, thì chỉ được đo khi máy đã được dừng hẳn. Nếu trường hợp khơng đọc được tri số đo của kích thước một cách trực tiếp thì phải vặn chặt vít hãm mỏ đo động trước khi lấy pan me ra.
Pan me đo trong
Pan me đo trong chủ yếu dùng để đo đường kính lỗ từ 50mm trở lên.
Cấu tạo
Hình 2.16 Pan me đo trong Cách đọc trị số và phương pháp đo
Cách đọc tương tự như cách đọc trị số đối với pan me đo ngồi, nhưng chú ý nếu khi pan me cĩ lắp thêm trục nối thì kết quả đo phải cộng thêm chiều dài của thanh nối thêm. Cịn phương pháp đo chú ý tới điểm đạt làm sao pan me phải ở vị trí cân bằng.
34
Pan me đo chiều sâu
Pan me đo chiều sâu dùng để đo chính xác chiều sâu của rãnh, lỗ bậc.
Cấu tạo
Về cấu tạo pan me đo sâu cơ bản giống như pan me đo ngồi, chỉ khác là thân của pan me đo ngồi được thay thế bằng cần ngang cĩ mặt phẳng đáy thay thế cho đầu đo cố định. Ngồi ra pan me đo sâu cịn cĩ những đầu đo thay đổi được để đo các kích thước độ sâu khác nhau như: 0 ÷ 25mm; 25 ÷ 50mm; 50 ÷ 75mm; 75 ÷ 100mm.
Cách đọc trị số và phương pháp đo
Cách đọc trị số trên pan me đo sâu giống như đọc trị số đo trên pan me đo ngồi, nhưng phải chú ý là số đo trên ống động và ống cố định đều ngược chiều so với số ghi trên pan me đo ngồi.
Phương pháp đo cũng giống như pan me đo ngồi nhưng phải chú ý đặt mặt phẳng thanh ngang lên một đầu của rãnh hoặc lỗ bậc cần đo và giữ pan me ở vị trí thẳng đứng vuơng gĩc với mặt đầu chi tiết cần đo.
Pan me đo ren
Pan me đo ren dùng để đo các kích thước ren, chủ yếu là đường kính trung bình của ren.
Cấu tạo
a) vị trí của đầu đo trong khi đo đường trung bình của ren
b) Kết cấu pa me đo đường kính trung bình của ren
35
Hình 2.18 Các loại pan me đo ren
Cấu tạo pan me đo ren giống như pan me đo ngồi, chỉ khác với pan me đo ngồi là đầu đo, ở pan me đo ren mặt đo ở hai đầu là mặt vát cơn với gĩc cơn bằng gĩc biên dạng của ren và hai đầu đo cĩ thể thay thế bằng các đầu đo cĩ kích thước khác nhau. Kích thước các đầu đo thay thế phụ thuộc vào bước ren cần đo. Đối với ren hệ Mét cĩ các đầu đo các bước ren là: 0,4 ÷ 0,5mm; 0,6 ÷ 0,8mm; 1,0 ÷ 1,75mm; 1,75 ÷ 2,5mm; 3,0 ÷ 4,5mm; 5 ÷ 6mm;…
Cách đọc trị số và phương pháp đo
Cách đọc trị số trên pan me đo ren giống như đọc trị số pan me đo ngồi.
Cịn phương pháp đo thì đưa đầu chữ V tiếp xúc khít với 2 mặt bên của ren, dịch chuyển đầu đo động hình cơn với gĩc cơn bằng gĩc Prơfin của ren cần đo. Khi đầu đo động sát với rãnh ren thì vặn nút vặn khống chế áp lực đo.
d. Đồng hồ so
Đồng hồ so được sử dụng để kiểm tra các kích thước kỹ thuật như: độ cơn, độ đảo, độ song song, độ vuơng gĩc… của chi tiết gia cơng.
Đồng hồ so cĩ cấu tạo với các cấp chính xác là 0,01 và 0,001, trên mặt đồng hồ cĩ vạch các chỉ số, khoảng cách giữa các vạch trị số của đồng hồ. Khi sử dụng đồng hồ so thường được gá trên các giá đỡ vạn năng, phần đế của giá đỡ thường cĩ bộ phận nam châm để giữ cố định thân giá đỡ.
Hình 2.20 Kết cấu của đầu đo phù hợp với
Tùy theo bề mặt cần đo mà đầu đo của đồng hồ cĩ kết cấu khác nhau như hình 2.20.
36
Đồng hồ cần được bắt chặt lên giá đồng hồ. Trên hình 2.21 thể hiện vị trí của đồng hồ trên giá đồng hồ.
Hình 2.21 Đồng hồ so được bắt chặt trên giá
Để kiểm tra độ sai lệch hình dáng hình học của chi tiết, ta gá chi tiết cần kiểm tra lên 2 mũi chống tâm, đưa đồng hồ so (đã gá vào giá đỡ) lên bề mặt phẳng (hình 2.22). Điều chỉnh cho đầu đồng hồ so tiếp xúc với bề mặt chi tiết, sau đĩ dùng tay quay chi tiết để kiểm tra độ khơng trịn của chi tiết. Tiếp theo ta cĩ thể dịch chuyển đồng hồ so đi suốt dọc theo đường sinh của chi tiết để kiểm tra độ cơn, thơng qua sự dịch chuyển của kim đồng hồ so trên mặt số.
Hình 2.22 Cấu tạo du xích của thước kặp
1. Chân đế; 2. Đồng hồ so; 3. Trụ đứng; 4. Cơ cấu khĩa hãm; 5. Trục cần kiểm tra; 6. Đai ốc hãm
CÂU HỎI Câu 1. Cho biết cơng dụng của căn mẫu ?
Câu 2. Nêu phương pháp kiểm tra cơn trụ và cơn lỗ bằng calíp kiểm tra cơn? Câu 3. Xác định giá trị đo của thước kẹp như hình vẽ sau:
37
Câu 4. Xác định giá trị đo của pan me như hình vẽ sau:
BÀI TẬP THỰC HÀNH
1. Hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng thước cặp và pan me, cách đo và đọc các
giá trị đo trên thước.
2. Cho học sinh thực hành đo và đọc các giá trị trên thước cặp và pan me.
3. Gọi từng học sinh lên đo và đọc kích thước thực của chi tiết bằng thước cặp và
38