Thiết kế kết cấu

Một phần của tài liệu Thiết kế khuôn mẫu (Trang 69 - 81)

Chương 1 : Tổng quan về công nghệ ép phun

3.4. Thiết kế kết cấu

Thiết kế kết cấu là thiết kế phần vỏ khn bên ngồi inserts còn gọi moldbase. Với ý nghĩa trên, phần thiết kế kết cấu đóng một vai trị rất quan trọng của thiết kế khn vì nó thể hiện sự hoạt động của khn, năng suất, q trình lấy sản

phẩm… trong một chu trình ép.

Hiện nay rất nhiều nhà cung cấp chi tiết khuôn sản xuất Moldbase vì tính chun nghiệp hóa cao và cung cấp nhanh chóng cho các nhà thiết kế và sản xuất khn, chính vì khn nều dùng moldbase thì thời gian sản xuất và chuyển giao được rút ngắn rất nhiều.

VISI tối ưu hóa việc thiết kế kết cấu nhằm đem đến sự tiện lợi và nhanh chóng trong việc tự động hóa thiết kế và hỗ trợ hầu hết các moldbase cũng như các thành phần khuôn của các nhà cung cấp nổi tiếng trên thế giới như Hasco, DME, Misumi, Futaba, LKM…

3.18. Kết cấu khuôn cơ bản

Mould /Mould Tool

  68

Một hệ thống khn sẽ tự động xuất hiện trên màn hình đồ họa và bảng

điều khiển. Trong bài tập này đã thiết lập sẵn chuẩn khn Hasco trong cấu hình và

ta sẽ sử dụng chuẩn này để làm khuôn. Trong bảng điều khiển có 2 trang gồm: Tool: Điều khiển thông số các tấm khuôn.

Standard Elements: Điều khiển thông số các chi tiết khuôn.

 

Phần khuôn đang hiển thị ở chế độ “Preview Mode”, nghĩa là chúng ta chưa cần quan tâm đến bố trí kết cấu tại thời điểm này.

3.4.1.1. Thiết lập các tùy chọn

Đầu tiên chúng ta cần xác định các thông số liên quan đến kết cấu của chúng

Một hộp thoại Option xuất hiện để khai báo, chúng ta tiến hành khai báo như hình.

Sau khi hồn tất thiết lập các thơng số, ta chọn ‘OK’.

Ghi chú

 Hệ thống sẽ thiết lập lại khổ khuôn tương ứng theo yêu cầu là 246_346 và khoảng hở khuôn giữa tấm khuôn âm và tấm khuôn dương là 20mm.

  70

3.4.1.2. Bố trí các tấm khn

Chúng ta đã có khổ khn mong muốn, tiếp theo chúng ta thiết lập chính xác các khích thước tấm khn cũng như thêm hoặc bỏ đi các tấm không mong muốn trong chuẩn khuôn…

Trong trường hợp này ta không cần đến tấm cách ly (Insulation Plate), ta nên loại bỏ chúng.

Từ phần khuôn di động (Ejection side)

Ta cũng loại bỏ tấm Z121BLS từ cây mơ hình bằng phương pháp trên.

3.4.1.3. Xác định bề dày các tấm khn

Sau khi hồn tất xác định việc bố trí các tấm khn mong muốn, ta tiến tiếp tục xác định các bề dày của tấm nếu không muốn chấp nhận giá trị mặt định. Từ phần khuôn cố định (Injection side)

Chọn tấm ‘K20’

Xuất hiện hộp thoại thông số của tấm K20. Chúng ta sẽ thay đổi bề dày của tấm này.

  72

Chọn tấm ‘K10’ Chúng ta thay đổi giá trị bề dày mặc định từ 36 thành 27

Tương tự như trên ta có thể chỉnh đồng thời các tấm khuôn trên phần khuôn di

động.

Khi hồn thành các thay đổi, chúng ta đã có kiểu khuôn cũng như là các tấm khuôn, bề dày khuôn mong muốn. Ta chọn vào trong trang Tool để chấp nhận thiết lập cấu hình.

3.4.2. Trang Standard Elements

Chọn vào trang Standard Elements để thiết lập các chi tiết khuôn tiêu chuẩn, chức năng này chỉ hoạt động khi đã hoàn tất phần Tool.

  74

3.4.2.1. Cap Heed Screws: bulong

Chúng ta thiêt lập bulong chuẩn Z31 cho tấm kẹp trên Top Clamping Plate và gối đỡ Riser.

3.4.2.2. Guide Pillars: trục dẫn hướng

Sử dụng chuẩn Z00 cho trục dẫn hướng.

3.4.2.3. Bushing: bạc dẫn hướng

3.4.2.4. Guide Bush / Tube Dowels: bạc lót

Bạc lót sẽ dùng chuẩn Z20, chú ý chức năng sắp xếp vi trí tại phần dưới (ta có thể bỏ bạc lót nếu thấy khơng cần thiết).

3.4.2.5. Stop Buttons: Nút dừng

Trong trường hợp này ta không cần dùng Stop Buttons.

3.4.2.6. Cap Head Screws: bulong cố định các tấm lói: Sử dụng chuẩn Z31.

  76

Khi chọn chuẩn Z41, tiếp tục chọn đường kính ty hồi là 12.

Chú ý:

Chúng ta có thể thay đổi tất cả các thơng số của các chi tiết khuôn tiêu chuẩn như khe hở ty, khoảng trượt của ty, khoảng hở để lắp lỗ ty, chống xoay…

Sau khi hoàn tất các chi tiết khn theo u cầu, ta có thể chọn chức năng Preview All elements để hiển thị chi tiết trên mơ hình đồ họa.

Ghi chú:

 Chúng ta có thể xem trước các chi tiết, trong trường hợp nếu thể hiện các chi tiết khơng hợp lý thì ta có thể thay đổi.

Hiệu chỉnh chiều dài bậc trục 56 và chiều dài trục dẫn hướng 75.

Giữ mặc định các thông số của các chi tiết còn lại và chấp nhận với biểu tượng

3.4.3. Đóng mở khn

Cơng việc cuối cùng của chúng ta sau khi thiết lập các tấm khuôn và chi tiết khn chuẩn là thể hiện mơ phỏng đóng mở khuôn.

Công việc cần thực hiện: o Chọn trang Tool.

o Thiết lập những chi tiết vào phần khuôn cố định hoặc di động.

Các bước thực hiện:

1. Chọnphải chuột tại Injection. 2. Chọn Set injection side.

  78

Bây giờ chúng ta có thể mở khn theo 1 trong 3 hướng X, Y, hoặc Z.

Ghi chú: Chúng ta có thể dùng chức năng chọn nhiều đối tượng hoặc chọn dạng Window để dễ dàng chọn lựa

Mở theo hướng X:

1. Chọn phải chuột tại Hasso- Normal. 2. Chọn Open X axis.

3. Thiết lập giá trị mở khuôn 200, và chấp nhận OK

Đóng khn: Tương tự như phần mở khuôn nhưng ta chọn vào Close Tool

Chọn phải chuột tại Hasso- Normal. Chọn Close Tool.

Các bạn có thể tự chọn thể hiện mở khuôn theo hướng Y hoặc hướng Z.

Sau phần hướng dẫn này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm làm thế nào để đưa các chi tiết khuôn khác vào trong kết cấu như ty lói, bạc bơm keo, loxo, bulong cố

định…trong phần hướng dẫn kế tiếp.

Một phần của tài liệu Thiết kế khuôn mẫu (Trang 69 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)