BÀI 4 : DAO TIỆN VÀ CÁCH MÀI DAO TIỆN
4.2 Các bề mặt dùng để xác định các góc của dao
Dao cắt có nhiều loại như dao tiện, dao phay, dao bào, mũi khoan, mũi doa, ta rơ,… Nhưng nói chung các loại dao này đều có những quy luật cơ bản giống nhau đó là: Bất kì dao có mức độ phức tạp đến mức độ nào, bộ phận cắt của dao cũng có một hình thái cơ bản giống như dao tiện ngồi. Bộ phận cắt của dao gồm có các mặt, các đường tạo thành như hình 4.1 và hình 4.3
Hình 4.3 Các mặt phẳng của dao
43
N - N
- Mặt trước: Là mặt phoi sẽ tiếp xúc và theo đó thồt ra ngồi. Tùy theo trị số góc
trước mà mặt trước được mài phẳng hoặc lõm.
- Mặt sau chính: Là mặt đối diện với mặt của chi tiết đang gia công. - Mặt sau phụ: Là mặt đối diện với mặt chi tiết đã gia cơng.
- Lưỡi cắt chính: Là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau chính, nó là lưỡi cắt
chủ yếu dùng để hồn thành cơng tác cắt gọt.
- Lưỡi cắt phụ: Là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau phụ, nó là lưỡi cắt phụ
cho cơng tác cắt gọt.
- Mũi dao: Là giao điểm của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ. Tuy nhiên, trong thực
tế mũi dao thường không phải là một điểm mà là cung có bán kính lớn hay nhỏ tùy theo bề mặt vật gia cơng đạt độ bóng cao hay thấp.
Mặt phẳng cắt gọt: Là mặt phẳng đi qua 1 điểm nào đó trên lưỡi cắt, chứa vec tơ
vận tốc cắt v, tiếp tuyến với mặt đang gia công.
- Mặt đáy (Mặt phẳng cơ bản): Là mặt phẳng vng góc với vectơ vận tốc cắt
thường là mặt tựa của dao lên ổ dao.
- Mặt cắt chính: Là mặt phẳng đi qua 1 điểm của lưỡi cắt chính và vng góc với
hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt phẳng đáy.
- Mặt cắt phụ: Là mặt phẳng đi qua 1 điểm của lưỡi cắt phụ và vng góc với
hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt phẳng đáy.