Phân tích nhân tố EFA đối với các thang đo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 39)

Phương pháp phân tích nhân tố EFA được dùng để kiểm định giá trị thang đo, đây là kỹ thuật nhằm thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu, tìm mối liên hệ giữa các biến với nhau. Phương pháp trích hệ số sử dụng trong nghiên cứu này là :

+ Phương pháp Principal component analysis

+ Phép quay Varimax. Có nhiều phương pháp xoay khác nhau trong đó được sử dụng rộng rãi nhất là Varimax procedure (xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hố số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố).

+ Các biến có hệ số tải nhân số (Factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Theo Hair và ctg (1998) thì Factor loading (hệ số tải nhân tố) lớn hơn 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, Factor loading lớn hơn 0.4 được xem là quan trọng, Factor loading lớn hơn 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn (Hair và ctg, 1998 trích dẫn bởi Nguyễn Đình Thọ, 2011). Do đó, với nghiên cứu này các quan sát có Factor loading nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại để đảm bảo ý nghĩa thực tiễn của thang đo.

+ Điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue lớn hơn 1, chấp nhận thang đo khi tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50% (Hồng Trọng và Chu Nguyễn

Mộng Ngọc, 2005). Mơ hình được kiểm định thơng qua việc tính hệ số KMO and Bartlett's Test, giá trị KMO nằm giữa 0.5 đến 1 là điều kiện đủ để phân tích nhân tố. 4.5.1. Phân tích nhân tố EFA đối với thang đo yếu tố ảnh hưởng

21 biến quan sát của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đầu tư sau khi kiểm tra độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach's Alpha đạt, được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích nhân tố EFA của thang đo yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đầu tư thể hiện ở các bảng sau:

Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố EFA thang đo các yếu tố ảnh hưởng

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .877

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2.758E3

df 210

Sig. .000

Total Variance Explained

Component

Initial Eige nvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 8.669 41.282 41.282 8.669 41.282 41.282 4.423 21.064 21.064 2 2.155 10.261 51.543 2.155 10.261 51.543 3.012 14.342 35.405 3 1.640 7.811 59.354 1.640 7.811 59.354 2.776 13.218 48.623 4 1.508 7.179 66.532 1.508 7.179 66.532 2.471 11.767 60.390 5 1.090 5.190 71.722 1.090 5.190 71.722 2.380 11.332 71.722 6 .921 4.384 76.107 7 .652 3.103 79.210 8 .619 2.947 82.157 9 .529 2.520 84.676 10 .454 2.160 86.836 11 .432 2.055 88.891 12 .423 2.016 90.907 13 .345 1.644 92.551 14 .291 1.385 93.936 15 .254 1.208 95.144

16 .247 1.174 96.318 17 .206 .980 97.298 18 .173 .824 98.122 19 .156 .743 98.866 20 .136 .646 99.511 21 .103 .489 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 CLTT3 .818 CLTT6 .788 CLTT2 .780 CLTT1 .765 CLTT5 .762 CLTT4 .714 PTKT1 .803 PTKT3 .796 PTKT4 .793 PTKT2 .648 YTVM3 .748 YTVM4 .743 YTVM5 .651 YTVM2 .646 YTVM1 .613 CLCL1 .861 CLCL2 .836 CLCL3 .784 YTCB3 .917 YTCB2 .914 YTCB1 .649

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.

Qua kết quả phân tích EFA, hệ số KMO and Bartlett's Test của thang đo là 0.877 thỏa mãn yêu cầu 0.5 ≤ KMO ≤ 1, với mức ý nghĩa 0 (sig=0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA là thích hợp. Mức Eigenvalue: 1.090 >1. Các hệ số tải nhân tố > 0.5 đạt yêu cầu. Ta có 5 nhân tố được rút ra từ 21 biến quan sát đạt độ tin cậy với phương sai 71.722% khá cao, thỏa mãn mức yêu cầu ≥ 50%.

Qua phân tích nhân tố, thang đo các biến độc lập hội tụ thành 5 nhân tố:

Nhân tố thứ nhất có 6 biến quan sát gồm CLTT1, CLTT2, CLTT3, CLTT4, CLTT5, CLTT6 được đặt tên là Chọn lựa thị trường.

Nhân tố thứ hai có 4 biến quan sát gồm PTKT1, PTKT2, PTKT3, PTKT4 được đặt tên là Phân tích kỹ thuật.

Nhân tố thứ ba có 5 biến quan sát YTVM1, YTVM2, YTVM3, YTVM4, YTVM5 được đặt tên là Yếu tố vĩ mô.

Nhân tố thứ tư có 3 biến quan sát gồm CLCL1, CLCL2, CLCL3 được đặt tên là Chọn lựa chiến lược.

Nhân tố thứ năm có 3 biến quan sát YTCB1, YTCB2, YTCB3 được đặt tên là

Yếu tố cơ bản.

4.5.2. Phân tích nhân tố EFA đối với thang đo hành vi đầu tư

4 biến quan sát của thang đo hành vi đầu tư sau khi kiểm tra độ tin cậy với hệ số Cronbach's Alpha đạt, được đưa vào phân tích nhân tố EFA để kiểm định mối liên hệ giữa các biến. Qua phân tích nhân tố EFA, hệ số KMO là 0.791, đạt yêu cầu vì nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1 với mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0.000).

Như vậy, việc phân tích nhân tố EFA cho thang đo hành vi đầu tư trong nghiên cứu này là phù hợp. Kết quả phân tích thang đo này trích ra được 1 nhân tố, với mức phương sai trích 65.642%. Kết quả được thể hiện ở bảng sau đây:

Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố EFA thang đo hành vi đầu tư

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .791

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 283.252

Df 6

Component Matrixa Component 1 HVDT3 .863 HVDT2 .813 HVDT1 .801 HVDT4 .759

Tóm lại, sau khi phân tích nhân tố EFA ta có:

Đối với thang đo các yếu tố ảnh hưởng còn lại 21 biến quan sát trích ra được 5 nhân tố và đặt tên lại lần lượt là: Chọn lựa thị trường, Phân tích kỹ thuật, Yếu tố vĩ mô, Chọn lựa chiến lược, Yếu tố cơ bản.

Đối với thang đo hành vi đầu tư vẫn giữ nguyên 4 biến quan sát và trích ra được 1 nhân tố.

4.6. Phân tích tương quan và hồi quy

4.6.1. Phân tích tương quan

Xem xét các mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập cũng như giữa các biến độc lập với nhau thơng qua phân tích tương quan Pearson. Nếu hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập lớn chứng tỏ giữa chúng có mối quan hệ với nhau và phân tích hồi quy là phù hợp.

Ngược lại, nếu các biến độc lập có hệ số tương quan với nhau lớn thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy đang xem xét. Kết quả phân tích tương quan được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 4.11: Kết quả phân tích tương quan Pearson

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

% of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1 2.626 65.642 65.642 2.626 65.642 65.642

2 .592 14.792 80.434

3 .431 10.781 91.215

Correlations HVDT CLCL CLTT YTCB PTKT YTVM HVDT Pearson Correlation 1 .471** .604** .394** .614** .568** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 196 196 196 196 196 196 CLCL Pearson Correlation .471** 1 .478** .358** .460** .285** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 196 196 196 196 196 196 CLTT Pearson Correlation .604** .478** 1 .403** .687** .471** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 196 196 196 196 196 196

YTCB Pearson Correlation .394** .358** .403** 1 .264** .206**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .004

N 196 196 196 196 196 196

PTKT Pearson Correlation .614** .460** .687** .264** 1 .492**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 196 196 196 196 196 196

YTVM Pearson Correlation .568** .285** .471** .206** .492** 1

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .004 .000

N 196 196 196 196 196 196

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Nhận thấy có sự tương quan các biến độc lập và biến phụ thuộc. Cụ thể là biến PTKT có tương quan khá cao đối với biến HVDT (0.614), thấp nhất là tương quan của biến YTCB đối với biến HVDT (0.394). Sơ bộ nhận thấy có thể đưa các biến độc lập vào mơ hình để giải thích cho biến phụ thuộc. Tuy nhiên, tương quan của các biến độc lập với nhau cũng khá cao nên cần lưu ý kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy.

4.6.2. Phân tích hồi quy bội

Phương pháp phân tích hồi quy bội được sử dụng là phương pháp bình phương bé nhất thông thường OLS, được thực hiện với 5 biến độc lập: (1) Chọn lựa thị

trường, (2) Chọn lựa chiến lược, (3) Yếu tố cơ bản, (4) Phân tích kỹ thuật, (5) Yếu tố vĩ mơ và 1 biến phụ thuộc là Hành vi đầu tư.

Kết quả phân tích hồi quy được trình bày trong các bảng sau:

Bảng 4.12: Kết quả phân tích hồi quy bội

Variables Entered/Removedb

Model Variables Entered Variables Removed Method

1 YTVM, YTCB, CLCL, PTKT,

CLTTa . Enter

a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: HVDT

Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát. Phương pháp chọn biến là các biến đưa vào cùng một lúc để xem biến nào được chấp nhận (phương pháp Enter).

Model Summaryb

Model R SquareR R SquareAdjusted

Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F

Change df1 df2 ChangeSig. F

1 .739a .547 .535 .32993 .547 45.830 5 190 .000 2.017

a. Predictors: (Constant), YTVM, YTCB, CLCL, PTKT, CLTT

b. Dependent Variable: HVDT

Kết quả phân tích có R2 là 0.547 và hệ số R2 điều chỉnh là 0.535. Điều đó nói lên độ thích hợp của mơ hình là 53.5% hay sự thay đổi của các biến độc lập trong mơ hình giải thích được 53.5% sự biến động của hành vi nhà đầu tư cá nhân trong thị trường chứng khoán Việt Nam.

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 24.943 5 4.989 45.830 .000a

Residual 20.682 190 .109

Total 45.625 195

a. Predictors: (Constant), YTVM, YTCB, CLCL, PTKT, CLTT b. Dependent Variable: HVDT

Coefficientsa

Standardized Coefficients Beta

Unstandardized Coefficients Collinearity Statistics

Model B Std. Error t Sig. Tolerance VIF

Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho thấy giá trị thống kê F được tính từ giá trị R2 của mơ hình có giá trị sig rất nhỏ (sig=0) nhỏ hơn 0.05 nên mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu.

a. Dependent Variable: HVDT

Hệ số phóng đại phương sai VIF tương đối nhỏ, nhỏ hơn 10. Vì vậy, các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau do đó khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra, nên mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy.

Phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện hành vi nhà đầu tư theo tất cả các biến độc lập như sau:

HVDT = 0.573 + 0.093 CLCL + 0.142 CLTT + 0.111 YTCB + 0.202 PTKT + 0.334 YTVM

Như vậy, qua phương trình hồi quy cho thấy hành vi đầu tư (HVDT) của nhà đầu tư chịu tác động các yếu tố là yếu tố vĩ mô (YTVM), phân tích kỹ thuật (PTKT), chọn lựa thị trường (CLTT), yếu tố cơ bản (YTCB), chọn lựa chiến lược (CLCL). Cụ thể như sau:

1- Yếu tố vĩ mô

Với mức ý nghĩa sig = 0.000 (< 0.05) nên biến yếu tố vĩ mơ có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này với độ tin cậy là 95%. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số Beta của biến yếu tố vĩ mô lớn nhất so với các biến khác (Beta = 0.334) nên mức độ tác động của biến này lên biến phụ thuộc hành vi đầu tư là cao thứ nhất. Hệ số

1 (Constant) .573 .257 2.233 .027 CLCL .093 .039 .138 2.378 .018 .704 1.420 CLTT .142 .063 .164 2.242 .026 .444 2.252 YTCB .111 .040 .151 2.755 .006 .798 1.253 PTKT .202 .057 .252 3.544 .000 .471 2.123 YTVM .334 .065 .296 5.152 .000 .723 1.382

hồi quy mang dấu (+), thể hiện sự tương quan cùng chiều với biến phụ thuộc hành vi đầu tư.

2– Phân tích kỹ thuật

Với mức ý nghĩa sig = 0.000 (< 0.05) nên biến phân tích kỹ thuật có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này với độ tin cậy là 95%. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số Beta của biến phân tích kỹ thuật lớn thứ hai so với các biến khác (Beta = 0.202) nên mức độ tác động của biến này lên biến phụ thuộc hành vi đầu tư là cao thứ hai. Hệ số hồi quy mang dấu (+), thể hiện sự tương quan cùng chiều với biến hành vi đầu tư.

3- Chọn lựa thị trường

Với mức ý nghĩa sig = 0.026 (< 0.05) nên biến chọn lựa thị trường có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này với độ tin cậy là 95%. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số Beta của biến chọn lựa thị trường lớn thứ ba so với các biến khác (Beta = 0.142) nên mức độ tác động của biến này lên biến phụ thuộc hành vi đầu tư là cao thứ ba. Hệ số hồi quy mang dấu (+), thể hiện sự tương quan cùng chiều với biến phụ thuộc hành vi đầu tư.

4- Yếu tố cơ bản

Với mức ý nghĩa sig = 0.006 (< 0.05) nên biến yếu tố cơ bản có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này với độ tin cậy là 95%. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số Beta của biến yếu tố cơ bản lớn thứ tư so với các biến khác (Beta = 0.111) nên mức độ tác động của biến này lên biến phụ thuộc hành vi đầu tư là mạnh thứ tư. Hệ số hồi quy mang dấu (+), thể hiện sự tương quan cùng chiều với biến phụ thuộc hành vi đầu tư.

5- Chọn lựa chiến lược

Với mức ý nghĩa sig = 0.018 (< 0.05) nên biến Chọn lựa chiến lược có ý nghĩa thống kê trong mơ hình này với độ tin cậy là 95%. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số Beta của biến yếu tố cơ bản lớn thứ năm so với các biến khác (Beta = 0.093) nên mức độ tác động của biến này lên biến phụ thuộc hành vi đầu tư là mạnh

thứ năm. Hệ số hồi quy mang dấu (+), thể hiện sự tương quan cùng chiều với biến phụ thuộc hành vi đầu tư.

4.7. Kết quả kiểm định giả thuyết mơ hình

Kết quả kiểm định sẽ được trình bày theo bảng 4.13 dưới đây:

Bảng 4.13: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết mơ hình

Giả thuyết Kết quả kiểm định

H1 Hành vi nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam tác động cùng chiều với yếu tố chọn lựa thị trường.

Chấp nhận

H2 Hành vi nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam tác động cùng chiều với yếu tố chọn lựa chiến lược.

Chấp nhận

H3 Hành vi nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam tác động cùng chiều với yếu tố cơ bản.

Chấp nhận

H4 Hành vi nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam tác động cùng chiều với yếu tố phân tích kỹ thuật.

Chấp nhận

H5 Hành vi nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam tác động cùng chiều với yếu tố vĩ mô.

Chấp nhận

Qua bảng trên, nhận thấy các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 đều được chấp nhận, nghĩa là khi gia tăng những yếu tố này sẽ làm gia tăng hành vi nhà đầu tư tại thị trường chứng khốn Việt Nam.

Tóm lại, từ kết quả phân tích trên, ta có thể kết luận rằng mơ hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu nghiên cứu và tất cả các giả thuyết đều được chấp nhận chứng tỏ 5 yếu tố độc lập: yếu tố vĩ mơ, phân tích kỹ thuật, chọn lựa thị trường, yếu tố cơ bản và chọn lựa chiến lược đều tác động đến hành vi nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

4.8. So sánh kết quả nghiên cứu Yu-Je Lee & ctg (2011) và tác giả (2013)

Nhìn chung, kết quả nghiên cứu của Yu-Je Lee và cộng sự (2011) với kết quả nghiên cứu của tác giả (2013) có điểm tương đồng. Cụ thể là hai nghiên cứu có số lượng mẫu khảo sát nghiên cứu là gần giống nhau (khoảng hơn 190 mẫu), kết

quả phân tích hồi quy của hai nghiên cứu đều cho thấy hành vi đầu tư là biến phụ thuộc của các biến độc lập như mơ hình nghiên cứu ban đầu.

Bên cạnh đó, hai nghiên cứu cũng có những điểm chưa giống nhau. Cụ thể là trong nghiên cứu Yu-Je Lee & ctg (2011) thì chọn lựa thị trường (CLTT) khơng có

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w