Mã hóa thang đo thành phần hành vi đầu tư

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 25 - 35)

HÀNH VI ĐẦU TƯ

1 Anh / chị sẽ tiếp tục thực hiện đầu tư cổ phiếu trong thị trường chứng khoán

2 Anh / chị sẽ vẫn thực hiện đầu tư cổ phiếu trong thị trường chứng khốn cho dù có nhiều kênh đầu tư khác có thể mang lại lợi nhuận tốt hơn

HVDT2

3 Anh / chị sẽ xem xét việc thực hiện đầu tư cổ phiếu trong thị

trường chứng khoán như lựa chọn đầu tiên khi đầu tư HVDT3 4 Anh / chị sẽ tiếp tục thực hiện đầu tư cổ phiếu thường xuyên hơn

trong thời gian tới trong thị trường chứng khoán HVDT4 3.3.4. Cách thu thập và xử lý số liệu

Cách thu thập dữ liệu

Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu sơ cấp, thu thập từ khảo sát các nhà đầu tư cá nhân. Để hạn chế những sai lệch trong thiết kế khảo sát và việc hiểu nhầm các câu hỏi, trước khi tiến hành khảo sát với quy mô lớn, tác giả đã làm một cuộc khảo sát thí điểm 30 người để điều chỉnh và thiết kế lại bảng khảo sát theo hướng phù hợp nhất.

Cách xử lý số liệu

Cuộc khảo sát được tiến hành trong khoảng thời gian từ 01 / 05 / 2013 đến 30 / 07 / 2013. Các bảng khảo sát được phát trực tiếp cho nhà đầu tư hoặc gửi qua thư điện tử.

Bảng câu hỏi sau khi thu về, được xem xét và loại đi những bảng câu hỏi không đạt u cầu do khơng trả lời đầy đủ, có nhiều ơ bỏ trống. Có 196 bảng câu hỏi trong 220 bảng câu hỏi được nhà đầu tư cá nhân trên TTCK trả lời hợp lệ.

Sau đó, các biến quan sát sẽ được mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu bằng phần mềm SPSS và tiến hành phân tích thơng qua các bước sau:

(1) Phân tích thống kê mơ tả dữ liệu.

(2) Đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha. Hệ số Cronbach's Alpha được sử dụng để đánh giá tính hội tụ của các biến quan sát đo lường một yếu tố nào đó trong mơ hình nghiên cứu và loại các biến rác. Biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item total correlation) nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận nếu hệ số Cronbach's Alpha lớn hơn hoặc bằng 0.7 (Nunnally và Burnstein,1994 trích bởi Nguyễn Đình Thọ, 2011).

(3) Phương pháp phân tích nhân tố EFA để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập hợp biến ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng đầy đủ thông tin của tập biến ban đầu. Với mẫu thu thập được sẽ tiến hành phân tích EFA thỏa các điều kiện sau: Biến quan sát được chọn là biến có hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0.5, hệ số KMO (Kaiser- Mayer-Alkin) thỏa 0.5 ≤ KMO ≤ 1. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

(4) Sau khi phân tích EFA, xác định được các biến ảnh hưởng đến hành vi nhà đầu tư. Phân tích tương quan được thực hiện để xem xét hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập với nhau, cũng như giữa các biến độc lập với các biến phụ thuộc. Tiếp theo, phân tích hồi quy bội được áp dụng trong việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hành vi nhà đầu tư cá nhân trên TTCK.

Kết luận chương 3

Chương 3 trình bày quy trình nghiên cứu: sau khi nghiên cứu định tính tìm được mơ hình nghiên cứu sẽ thiết lập biến khảo sát, tiến hành khảo sát hành vi đầu tư, thanh lọc kết quả còn lại 196 bảng câu hỏi được các nhà đầu tư cá nhân trả lời hợp lệ nên sẽ dùng trong nghiên cứu định lượng.

Nu, 36.20% Nam Nu Nam, 63.80% Duoi 23 tuoi, 1.50% Tren 45 tuoi, 15.80% Tu 23 - < 35 tuoi,

17.90% Duoi 23 tuoiTu 23 - < 35 tuoi Tu 35 - < 45 tuoi Tren 45 tuoi Tu 35 - < 45 tuoi,

64.80%

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu

4.1.1. Mô tả mẫu nghiên cứu theo giới tính

Hình 4.1: Cơ cấu số lượng nhà đầu tư theo giới tính

Số liệu thống kê theo hình 4.1 mô tả số lượng nhà đầu tư được khảo sát theo giới tính. Kết quả cho thấy, có 63,8% tương đương 125 nhà đầu tư trong tổng số nhà đầu tư được khảo sát là nam và có 36,2% tương đương 71 nhà đầu tư trong tổng số nhà đầu tư được khảo sát là nữ.

4.1.2. Mô tả mẫu nghiên cứu theo độ tuổi

Hình 4.2: Cơ cấu số lượng nhà đầu tư theo độ tuổi

Số liệu thống kê theo hình 4.2 mơ tả số lượng nhà đầu tư được khảo sát theo độ tuổi. Các nhà đầu tư nằm trong độ tuổi từ 35 đến dưới 45 tuổi là nhiều nhất chiếm 64.8%, độ tuổi từ 23 đến dưới 35 tuổi chiếm 17.9%, độ tuổi trên 45 tuổi chiếm 15.8%, chiếm ít nhất là các nhà đầu tư có độ tuổi dưới 23 tuổi chiếm 1.5% trên tổng mẫu khảo sát.

Doc than, 40.80% Co gia dinh Doc than Co gia dinh, 59.20% THPT, THCN, Duoi THPT, 1.507%.70% Duoi THPT THPT, THCN CD, DH Sau DH Sau DH, 19.40% CD, DH, 71.40%

4.1.3. Mơ tả mẫu nghiên cứu theo tình trạng gia đình

Hình 4.3: Cơ cấu số lượng nhà đầu tư theo tình trạng gia đình

Số liệu thống kê theo hình 4.3 mơ tả số lượng nhà đầu tư được khảo sát theo tình trạng gia đình. Kết quả cho thấy, có 59,2% tương đương 116 nhà đầu tư trong tổng số nhà đầu tư được khảo sát là có gia đình và có 40,8% tương đương 80 nhà đầu tư trong tổng số nhà đầu tư được khảo sát là ở tình trạng độc thân.

4.1.4. Mơ tả mẫu nghiên cứu theo trình độ văn hóa

Hình 4.4: Cơ cấu số lượng nhà đầu tư theo trình độ văn hóa

Số liệu thống kê theo bảng 4.4 mô tả số lượng nhà đầu tư khảo sát theo trình độ văn hóa. Kết quả cho thấy, đa phần các nhà đầu tư có trình độ cao đẳng, đại học chiếm 71.4%, kế tiếp là các nhà đầu tư có trình độ sau đại học chiếm 19.4% và ít nhất là các nhà đầu tư có trình độ dưới phổ thơng trung học chiếm 1.5% trên tổng mẫu khảo sát.

Khac, 12.20% Kinh doanh

Tai chinh - ngan hang Noi tro Khac

Kinh doanh, 44.40% Noi tro, 15.30%

Tai chinh - ngan hang, 28.10%

Ban giam doc, 10.20%

Ban giam doc Truong pho phong Nhan vien Khac

Truong pho phong, 22.40% Khac, 49.50%

Nhan vien, 17.90%

4.1.5. Mô tả mẫu nghiên cứu theo nghề nghiệp

Hình 4.5: Cơ cấu số lượng nhà đầu tư theo nghề nghiệp

Số liệu thống kê theo hình 4.5 mơ tả số lượng nhà đầu tư được khảo sát theo nghề nghiệp. Kết quả cho thấy, đa phần các nhà đầu tư có nghề nghiệp là kinh doanh là chính chiếm 44.40%, kế tiếp là tài chính ngân hàng chiếm 28,10%, nội trợ chiếm 15,3% và phần còn lại là 12,2% trên tổng mẫu khảo sát.

4.1.6. Mô tả mẫu nghiên cứu theo chức vụ

Hình 4.6: Cơ cấu số lượng nhà đầu tư theo chức vụ

Số liệu thống kê theo hình 4.6 mơ tả số lượng nhà đầu tư được khảo sát theo chức vụ. Kết quả cho thấy, các nhà đầu tư tham gia đầu tư có chức vụ Ban giám đốc chiếm 10.2%, trưởng phó phịng chiếm 22.4%, nhân viên chiếm 17.9% trên tổng mẫu khảo sát.

Tren 300 tr, 10.70% Duoi 100 tr Tu 100 den 200 tr Tu 200 den 300 tr Tren 300 tr Duoi 100 tr, 39.30% Tu 200 den 300 tr, 14.80% Tu 100 den 200 tr, 35.20% Tren 300 tr, 4.10% Duoi 100 tr Tu 100 den 200 tr Tu 200 den 300 tr Tren 300 tr Tu 200 den 300 tr, 18.90% Duoi 100 tr, 51% Tu 100 den 200 tr, 26%

4. 2. Kết quả khảo sát nhà đầu tư

4.2.1. Kết quả khảo sát nhà đầu tư theo thu nhập từ cổ phiếu hàng năm

Hình 4.7: Cơ cấu số lượng nhà đầu tư theo thu nhập từ cổ phiếu hàng năm

Số liệu thống kê theo hình 4.7 mơ tả lượng nhà đầu tư được khảo sát theo thu nhập từ cổ phiếu hàng năm. Kết quả cho thấy, các nhà đầu tư tham gia đầu tư có thu nhập hàng năm dưới 100 triệu chiếm 39.3%, từ 100 đến 200 triệu chiếm 35.2%, từ 200 đến 300 triệu chiếm 14.8% và trên 300 triệu chiếm 10.7% trên tổng mẫu khảo sát.

4.2.2. Kết quả khảo sát nhà đầu tư theo mức đầu tư cổ phiếu hàng quý

Hình 4.8: Cơ cấu số lượng nhà đầu tư theo mức đầu tư cổ phiếu hàng quý

Số liệu thống kê theo hình 4.8 mô tả lượng nhà đầu tư được khảo sát theo mức đầu tư cổ phiếu hàng quý. Các nhà đầu tư tham gia đầu tư có mức đầu tư hàng quý dưới 100 triệu chiếm 51.0%, từ 100 đến 200 triệu chiếm 26.0%, từ 200 đến 300 triệu chiếm 18.9% và trên 300 triệu chiếm 4.1% trên tổng mẫu khảo sát.

Tren 300 tr, 8.70% Duoi 100 tr Tu 100 den 200 tr Tu 200 den 300 tr Tren 300 tr Tu 200 den 300 tr, 20.90% Duoi 100 tr,45.40% Tu 100 den 200 tr, 25% CLTT6 3.83 CLTT6 CLTT5 CLTT4 CLTT3 CLTT2 CLTT1 3.89 CLTT5 CLTT4 3.96 CLTT3 3.75 CLTT2 3.96 3.79 CLTT1 3.6 3.65 3.7 3.75 3.8 3.85 3.9 3.95 4

4.2.3. Kết quả khảo sát nhà đầu tư theo tài sản từ cổ phiếu đang nắm giữ

Hình 4.9: Cơ cấu số lượng nhà đầu tư theo tài sản từ cổ phiếu đang nắm giữ

Số liệu thống kê theo hình 4.9 mơ tả lượng nhà đầu tư được khảo sát theo tài sản từ cổ phiếu đang nắm giữ. Các nhà đầu tư tham gia đầu tư có mức tài sản từ cổ phiếu đang nắm giữ dưới 100 triệu chiếm 45.4%, từ 100 đến 200 triệu chiếm 25.0%, từ 200 đến 300 triệu chiếm 20.9% và trên 300 triệu chiếm 8.7% trên tổng mẫu khảo sát.

4.3. Thống kê mô tả các biến

Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (1: hồn tồn khơng đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý) đánh giá mức độ cảm nhận của nhà đầu tư trong việc đầu tư cổ phiếu ở thị trường chứng khoán Việt Nam:

4.3.1. Giá trị trung bình các câu trả lời nhận diện chọn lựa thị trường

Hình 4.10: Thống kê giá trị trung bình các biến chọn lựa thị trường

Số liệu thống kê theo hình 4.10 cho thấy tất cả các biến quan sát chọn lựa thị trường đều có giá trị trên mức trung bình trở lên. Điều này cho thấy các nhà đầu tư cho rằng việc lựa chọn thị trường ảnh hưởng lớn trong hành vi nhà đầu tư, đặc biệt

CLCL4 3.21 CLCL4 CLCL3 CLCL2 CLCL1 CLCL3 3.94 CLCL2 3.69 CLCL1 3.96 0 1 2 3 4 5 YTCB4 YTCB4 YTCB3 YTCB3 YTCB2 YTCB1 YTCB2 3 YTCB1 0 1 2 3 4 5

là nhà đầu tư quan tâm nhiều đến cơng ty có chia cổ tức hàng năm cao và cơng ty có tính thanh khoản cao.

4.3.2 Giá trị trung bình các câu trả lời nhận diện chọn lựa chiến lược

Hình 4.11: Thống kê giá trị trung bình các biến chọn lựa chiến lược

Số liệu thống kê theo hình 4.11 cho thấy tất cả các biến quan sát chọn lựa chiến lược đều có giá trị trên mức trung bình trở lên. Đặc biệt các biến CLCL1, CLCL2, CLCL3 đều có giá trị trung bình cao ( ≈ 4) tức là nhà đầu tư quan tâm nhiều đến chiến lược đầu tư qua giá giao dịch, đầu tư từ 3 tháng đến 1 năm và trên 1 năm. Điều này cho thấy các nhà đầu tư cho rằng việc lựa chọn chiến lược có ảnh hưởng mạnh trong hành vi nhà đầu tư.

4.3.3. Giá trị trung bình các câu trả lời nhận diện yếu tố cơ bản

Hình 4.12: Thống kê giá trị trung bình các biến yếu tố cơ bản

3.02

3.98 .89 4

Số liệu thống kê theo hình 4.12 cho thấy biến YTCB4 có giá trị trung bình thấp nhất (3.02) và các biến quan sát yếu tố cơ bản cịn lại có giá trị trên mức trung bình là khá cao đồng nghĩa với việc nhà đầu tư quan tâm nhiều đến tỷ lệ thu nhập mỗi cổ phiếu, mức tăng trưởng lợi nhuận ổn định ở mức nào của công ty phát hành

PTKT4 PTKT4 PTKT3 PTKT2 PTKT1 PTKT3 PTKT2 PTKT1 3.74 3.76 3.78 3.8 3.82 3.84 3.86 3.88 YTVM5 4.15

YTVM5 YTVM4 YTVM3 YTVM2 YTVM4 4.26 YTVM3 4.36 YTVM2 4.2 YTVM1 4.22 4 4.05 4.1 4.15 4.2 4.25 4.3 4.35 4.4

cổ phiếu cũng như các thông tin về kết quả kinh doanh và các chỉ tiêu tài chính của cơng ty cơng bố. Điều này cho thấy các nhà đầu tư cho rằng yếu tố cơ bản ảnh hưởng mạnh trong hành vi nhà đầu tư.

4.3.4. Giá trị trung bình các câu trả lời nhận diện phân tích kỹ thuật

Hình 4.13: Thống kê giá trị trung bình các biến phân tích kỹ huật

3.82

3.86 3.86 3.78

Số liệu thống kê theo hình 4.13 cho thấy tất cả các biến quan sát phân tích kỹ thuật đều có giá trị trên mức trung bình trở lên. Điều này cho thấy các nhà đầu tư cho rằng phân tích kỹ thuật ảnh hưởng lớn trong hành vi nhà đầu tư cụ thể trong nghiên cứu này là nhà đầu tư quan tâm nhiều đến khối lượng giao dịch cổ phiếu, xem xét biểu đồ giá và phân tích xu thế giá làm cơ sở cho quyết định giao dịch cổ phiếu.

4.3.5. Giá trị trung bình các câu trả lời nhận diện yếu tố vĩ mơ

Hình 4.14: Thống kê giá trị trung bình các biến yếu tố vĩ mô

Số liệu thống kê theo hình 4.14 cho thấy tất cả các biến quan sát yếu tố vĩ mơ đều có giá trị trên mức trung bình trở lên (>4). Điều này cho thấy các nhà đầu tư

HVDT4 4.13 HVDT4 HVDT3 HVDT2 HVDT1 HVDT3 4.05 HVDT2 4.04 HVDT1 4.21 3.95 4 4.05 4.1 4.15 4.2 4.25

đều đồng ý rằng yếu tố vĩ mô ảnh hưởng rất lớn trong hành vi nhà đầu tư đặc biệt là tình hình lạm phát và sự tăng trưởng của nền kinh tế.

4.3.6. Điểm số trung bình các câu trả lời nhận diện hành vi đầu tư

Hình 4.15: Thống kê giá trị trung bình các biến hành vi đầu tư

Số liệu thống kê theo hình 4.15 cho thấy tất cả các biến quan sát hành vi đầu đều có giá trị trên mức trung bình trở lên (>4). Điều này cho thấy các nhà đầu tư đều rất quan tâm đến việc đầu tư cổ phiếu.

4.4. Phân tích độ tin cậy của các thang đo

Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua công cụ là hệ số Cronbach's Alpha. Hệ số Cronbach's Alpha được sử dụng trước nhằm loại bỏ các biến khơng phù hợp. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach's Alpha từ 0.8 đến 1 là thang đo lường tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được.

Đối với nghiên cứu này các biến quan sát có tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.4 và hệ số Cronbach's Alpha đạt > 0.7 thì thang đo được chấp nhận và giữ lại để đưa vào phân tích EFA.

4.4.1. Phân tích độ tin cậy của thang đo các yếu tố ảnh hưởng

4.4.1.1. Chọn lựa thị trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hành vi nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w