Bọt, khí chữa cháy:

Một phần của tài liệu giáo trình an toàn công nghiệp và môi trường (Trang 30 - 32)

IV. Các chất chữa cháy và dụng cụ chữa cháy

3- Bọt, khí chữa cháy:

Bọt chữa cháy cịn gọi l bọt hĩa hĩa học, bọt hĩa học được tạo ra ra bởi phản ứng giữa hai chất: Sun phát nhơm (AL2(SO4)) và bicácbonat natri (NaHCO3). Cả hai hĩa chất tan trong nước và bảo quản trong bình ring. Khi sử dụng ta trộn hai dung dịch với nhau, khi đĩ cĩ các phản ứng tạo bọt, bọt cĩ tác dụng cách ly đám cháy với khơng khí bên ngồi, ngăn cản sự xm nhập của oxy vo vng chy. Vì vậy tác dụng chính của bọt hĩa học l cách ly, ngồi ra tác dụng phụ l làm lạnh vùng cháy vì ở dy cĩ dng nước trong dung dịch tạo bọt. bọt hĩa học dùng để chữa cháy xăng dầu và các chất lỏng khác.

Bình bọt AB (cĩ 2 dung dịch)

- Dung dịch sunfat nhơm Al2(SO4)3 ký hiệu là A - Dung dịch Natri bi các bơ nát NaHC03

 Cơng dụng: Dùng để chữa các chất lỏng dễ cháy (xăng dầu …)  Khuyết điểm của bọt AB:

 Khơng chữa cháy điện được (bọt dẫn điện)

 Khơng chữa được đám cháy kỵ nước (bọt cĩ nước)  Chỉ chữa được đám cháy nhỏ (2m2)

 Khi bọt ra ngồi sau đĩ sẽ bị phá hủy (khơng chịu được lâu)  Cách sử dụng

 Rút chốt an tồn

 Xách bình đến gần đám cháy, lật úp bình xuống, phải xĩc xĩc mạnh và hướng vịi vào đám cháy (lúc này chất AB tác hợp với nhau thành chất chữa cháy)

 Phun lên trên bề mặt đám cháy  Phun 1 điểm  Dùng bình làm vật cản để tiếp cận đám cháy lớn  Tác dụng chữa cháy  Cách ly đám cháy  Làm lạnh (tắt lửa)  Cách bảo quản

 Để bình nơi khơ ráo, dễ thấy, dễ lấy (nơi cĩ nhiệt độ trung bình)  Nơi khơng cĩ oxýt ăn mịn

 Phải kiểm tra chất lượng theo định kỳ:

- Lấy 1A trộn với 1/6 B nếu thấy độ nở gấp 8 lần trở lên là bọt tốt - Cân lại trọng lượng bình

b- Bình khí C02

L thiết bị chữa chy, bn trong chứa khí CO2 – 79 0C được nén vào bình chịu p lực cao. Loại bình chữa chy ny cĩ độ tin cậy cao, thao tác sử dụng thuận tiện, đơn giản. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng thuần thục các kỹ năng sử dụng.

Bình CO2 đạt hiệu quả rất cao khi chữa các đám cháy ở nơi kín giĩ, buồng, hầm, bếp và các thiết bị điện. Ngồi ra, cơng dụng khác của bình CO2 l sau khi dập tắt đám cháy khơng để lại dấu vết, khơng làm hư hỏng chất cháy.

Cách sử dụng: Khi phát hiện các đám cháy, bạn cần cầm bình CO2 tiếp cận đám cháy, một tay cầm loa phun hướng vào gốc lửa tối thiểu là 0,5m, cịn tay kia mở van bình hoặc bĩp cị (ty theo từng loại bình). Khí CO2 ở nhiệt độ - 790C dưới dạng tuyết lạnh khi qua loa phun cĩ tác dụng hạ thấp nhiệt độ của đám cháy. Sau đĩ, khí CO2 bao phủ lên tồn bộ bề mặt của đám cháy làm giảm nồng độ của oxy khuếch tán vào vùng cháy.

Lưu ý, khi sử dụng bình CO2 khơng được phun khí vào người vì dễ gy bỏng lạnh. Khi phun tay phải cầm đúng vị trí (nếu đụng vào các vị trí khác sẽ gây phỏng lạnh). Bình chữa chy CO2 phải được đặt ở nơi râm mát và dễ lấy khi sử dụng. Đều đặn 3 tháng phải kiểm tra lượng khí trong bình một lần bằng phương pháp cân.  Cấu tạo  Vỏ bình bằng thép  Đai cố định (3)  Loa phun  Ống dẫn khí  Van vặn  Van an tồn  Chốt an tồn  Tác dụng  Làm lạnh  Làm ngạt

C02 là loại khí khơng cháy, được nén vào bình chịu áp lực hĩa lỏng và khi phun ra ở dạng tuyết lạnh (790c) dùng để chữa cháy.

 Cơng dụng

 Khơng dẫn điện, nên loại này chữa cháy điện rất tốt (trừ điện cao thế)  Khi chữa cháy xong khơng để lại vết

 Dập tắt đám cháy bơng vải … (trừ Mg và các chất phản ứng với C02)  Cách sử dụng

 Rút chốt an tồn  Mở van xả khí

 Hướng loa vào đám cháy càng gần càng tốt  Hướng loa vào gần lửa

 Kiểm tra chất lượng: Đem cân lại bình

 Lưu ý: Chất ở trong bình là dạng nước nhưng khi phun ra ngồi là dạng khí cho nên khi chữa cháy phải phun sát vào gốc lửa

c- Bình bọt BCE

Cấu tạo: gồm 2 phần  Bình lớn là vỏ

 Bình nhỏ (ở bên trong) chứa C02 để khi chữa cháy C02 đẩy bọt chữa cháy ra ngồi Chữa cháy các chất: Lỏng, rắn, khí.

Đặc biệt: khơng chữa đám cháy linh kiện điện tử (chất bọt sẽ làm mạch bít lại) Tác dụng:

Làm thay đổi phản ứng cháy Chế độ kiểm tra, sử dụng và bảo quản:

Giống bình C02

d- Bình chữa chy bột khơ hệ MFZ:

là thiết bị chữa cháy bên trong chứa khí N2 để dập tắt đám cháy. Khi cĩ cháy xảy ra, xách bình đến gần đám cháy, lộn bình lên xuống khoảng 3 - 4 lần, sau đĩ đặt bình xuống, rt

chốt bảo hiểm, tay tri cầm vịi hướng vào đám cháy, tay phải ấn tay cị, phun bột vo gốc lửa. Tuy nhin, người sử dụng cần lưu ý: khi phun phải đứng xuơi theo chiều giĩ, đặt bình ở những nơi râm mát, dễ lấy. Đều đặn 3 tháng kiểm tra một lần và nếu kim đồng hồ áp suất

Nên lắp đặt một hệ thống báo động trong văn phịng, gia đình.

Trang bị bình chữa chy trong cc gĩc nh, nơi dễ phát hoả.

Lập tức di chuyển ra ngồi bằng cch bị khi thấy cĩ khĩi.

Nhanh chĩng lấy bình chữa chy gần nhất bằng tay thuận của bạn.

Bình tĩnh đặt bình xuống đất, một tay giữ bình, một tay rt chốt an tồn.

KÝ HIỆU CHẤT CHỮA CHY

(Ghi trn vỏ bình Chữa chy):

A: Chữa chy chất rắn (gỗ, giấy, nhựa, bơng, vải, sợi…) B: Chữa cháy chất lỏng (Xăng, dầu, axeton, ancol…) B: Chữa cháy chất lỏng (Xăng, dầu, axeton, ancol…)

C: Chữa chy chất khí gồm (Metal, Hydro, Axetylen, Propan, Butan…) D: Chữa cháy kim loại (Sắt, thép, nhơm, đồng, và các loại hợp kim…). D: Chữa cháy kim loại (Sắt, thép, nhơm, đồng, và các loại hợp kim…). Cc bước chữa cháy

Một phần của tài liệu giáo trình an toàn công nghiệp và môi trường (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)