Ảnh hưởng của tiếng ồn và chấn động với cơ thể ngườ

Một phần của tài liệu giáo trình an toàn công nghiệp và môi trường (Trang 35 - 37)

Nguy hiểm từ tiếng ồn Tiếng ồn khơng chỉ tác động lên cơ quan thính giác, mà cịn tác động lên hệ thần kinh trung ương, ảnh hưởng đến hệ tim mạch, hệ tiêu hĩa... Ở những người tiếp xúc với tiếng ồn lớn, sau ngày làm việc cĩ cảm giác ù tai, đau dai dẳng trong tai, tai như cĩ tiếng ve, tiếng muỗi kêu, hay bị chĩng mặt, vã mồ hơi, mệt mỏi, dễ cáu kỉnh, trí nhớ giảm, rối loạn giấc ngủ, ngủ chập chờn, khơng sâu, năng suất lao động giảm từ 20 đến 40%, tai nạn dễ phát sinh. Tiếng ồn tác động trong thời gian dài dẫn đến suy nhược thần kinh, cĩ thể gây ra bệnh tâm thần.

Tiếng ồn gây nên những biến đổi khác nhau đối với hệ tim mạch như cảm giác khĩ chịu ở vùng tim (đánh trống ngực), loạn nhịp xoang, gây tăng huyết áp, tăng nhiệt độ cơ thể và giảm hứng thú trong lao động. Tiếng ồn cĩ cường độ lớn gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của hệ tiêu hĩa, dạ dày tiết ít dịch vị hơn, ăn kém ngon, hấp thu kém hơn.

Tiếng ồn được mơ tả như là những âm thanh khơng mong muốn, gây ra những ảnh hưởng cĩ hại đến sức khỏe và cuộc sống con người. Tiếng ồn gây điếc thường là tiếng ồn cĩ tần số cao, cường độ lớn, kết hợp sự rung chuyển với thời gian làm việc kéo dài, cụ thể: cường độ tiếng ồn trên 90dB, thời gian làm việc một ngày từ 6-8 tiếng trong vịng 3-6 tháng. Bệnh thường gặp ở những cơng nhân làm việc tại các xưởng đĩng tàu, nhà máy dệt, bộ đội xe tăng, thiết giáp...

Điếc nghề nghiệp là một bệnh diễn biến chậm, ngày càng nặng hơn với triệu chứng chính là nghe kém cả hai tai đồng đều hoặc tương đương. Biểu hiện ở giai đoạn đầu thường thấy ở những bệnh nhân làm việc ở mơi trường tiếng ồn, vài tuần hay vài tháng đầu xuất hiện mệt mỏi tồn thân, tức ở tai, ù tai, nghe kém rõ ở cuối hoặc sau thời gian lao động, các triệu chứng này mất hồn tồn nếu được nghỉ ngơi. Giai đoạn tiềm tàng này kéo dài vài năm, do nghe kém lúc đầu chỉ ở tần số cao, tần số sinh hoạt vẫn bình thường vì vậy chưa ảnh hưởng tới sinh hoạt và bệnh nhân khơng chú ý đến. Giai đoạn sau, người bị điếc nghề nghiệp đã ý thức được bệnh của họ khi nghe kém rõ rệt, giao tiếp khĩ khăn kèm theo ù tai.

1- Những yếu tố ảnh hưởng của tiếng ồn:

Tiếng ồn nghe vào tai những âm thanh gây ảnh hưởng đầu tiên là hệ thần kinh trung ương làm khó chịu, mệt mỏi rồi các cơ quan nội tạng khác cũng mệt mỏi lây

 Hướng đến: Đủ hướng: Trước, sau, ngang …

 Tùy theo tuổi tác, trạng thái từng người: Tiếng ồn làm ảnh hưởng sức khỏe, ảnh hưởng công việc

 Thời gian: Lâu, mau, liên tục, ngắt quãng ….

2- Ảnh hưởng của tiếng ồn:

a- Đối với hệ thần kinh trung ương:

Tiếng ồn có tần số cao gây rối loạn chức năng thần kinh gây nhức đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, làm trạng thái tâm thần mất ổn định, làm bực bội, nóng giận  hành động khơng kiềm chế được, trí nhớ giảm sút gây mất an toàn lao động

b- Đối với nội tạng:

- Tim mạch: Tiếp xúc với tiếng ồn ở mức độ cao  làm thay đổi nhịp tim, mạch máu co thắt không đều sinh ra bệnh huyết áp

- Hô hấp: Tiếp xúc với tiếng ồn làm cho nhịp độ thay đổi nhanh mạnh lên và hồi hộp

 mất an toàn lao động

- Đối với tiêu hóa: Tiếp xúc với tiếng ồn sẽ làm rối loạn chức năng làm việc bình thường của bộ máy tiêu hóa  kém ăn, chậm tiêu, giảm tiết dịch vị  gây ra bệnh đường ruột (viêm loét ruột, dạ dày)

c- Đối với thị giác:

Ảnh hưởng thị lực, ồn nhiều làm mắt nhìn khơng rõ, lẫn lộn màu sắc, phân biệt xa gần sai  mất an toàn lao động

d- Đối với thính giác:

Làm độ nhạy của thính giác giảm, ồn nhiều, tần số cao có thể làm hỏng tai, điếc tai (Tiếng ồn liên tục ít hại hơn tiếng ồn ngắt quãng)

3- Ảnh hưởng của rung động

Rung động cũng như tiếng ồn ảnh hưởng trước hết tới thần kinh trung ương và sau đĩ là các bộ phận khác.

Cĩ rung động cục bộ và rung động chung. Rung động chung gây ra dao động của cả cơ thể, rung động cụ bộ chỉ làm từng bộ phận cơ thể dao động. tuy nhiên ảnh hưởng của rung động cục bộ khơng chỉ giới hạn trong phạm vi chịu tác động của nĩ mà ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương và cĩ thể làm thay đổi chức năng của các cơ quan và bộ phận khác gây ra các bệnh lý tương ứng. đặc biệt ảnh hưởng tới cơ thể là khi tần số rung động xấp xỉ tần số dao động riêng của cơ thể va1 các cơ quan bên trong.

Người ta thấy rằng hiện tượng cộng hưởng xảy ra mạnh mẽ ở tư thế đứng thẳng của người cơng nhân, lúc đĩ dao động của máy mĩc dễ truyền vào cớ thể và làm cho cơng nhân chĩng mệt mĩi. Trái lại nếu đứng hơi cong đầu gối các dao động của máy mĩc bị tắt nhiều ở bàn chân và

khớp xương nên dễ chịu hơn. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng của một dao động với các bộ phận cơ thể, người ta cĩ cảm giác ngứa náy, tê chân, tê vùng thắt lưng..

Cũng như tiếng ồn, rung động ảnh hưởng tới hệ thống tim mạch

* Một người lao động nếu bị ảnh hưởng cùng lúc của tiếng ồn và rung động thì tác hại

tăng lên (rất ảnh hưởng đến sức khỏe và rất dễ mất an toàn trong lao động sản xuất)

Một phần của tài liệu giáo trình an toàn công nghiệp và môi trường (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)