Yêu cầu:
- Trong lao động sản xuất cần phải có chiếu sáng đầy đủ, ánh sáng phân bổ đều trên mặt phẳng phạm vi lao động, khơng gây ra hiện tượng bóng đen, khơng bị chói lịa trong phạm vi tầm nhìn
- Hệ thống chiếu sáng phải rẻ, đẹp, dễ sử dụng và sửa chữa
- Người ta luôn luôn sử dụng 2 phương pháp kỹ thuật chiếu sáng hài hòa để đạt được tính thuận lợi, hiệu quả sử dụng và kinh tế (đó là chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo)
Trong sản xuất, người ta thường dùng hai nguồn sáng: ánh sáng tự nhiên và ánh sáng điện (nhân tạo). Ánh sáng tự nhiên là ánh sáng ban ngày do mặt trời và bầu trời sinh ra.
a) Chiếu sáng tự nhiên
Nguồn sáng: Nguồn sáng tự nhiên mặt trời.
Ánh sáng thiên nhiên cĩ hai nguồn chính lá ánh sáng trực xạ của mặt trời và ánh sáng tản xạ của bầu trời. Ánh sáng tự nhiên trong các phịng cịn cĩ ánh sáng phản xạ từ các mặt phản xạ nằm trong hoặc ngồi phịng như mặt sàn, mặt tường, mặt trần, các kết cấu che nắng trên ơ cửa, bề mặt đất, mặt ngồi của các cơng trình kiến trúc đứng đối diện.
Tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên.
Ánh sáng tự nhiên chiếu xuống mặt đất luơn cĩ trị số thay đổi, nĩ phụ thuộc vào từng giờ trong ngày, từng tháng trong năm và vào từng vĩ độ địa phương, vào đặc điểm khí hậu từng vùng. Chế độ ánh sáng tự nhiên trong phịng cũng luơn biến đổi theo, cho nên khoa học chiếu sáng tự nhiên quy định tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên khơng phải là độ rọi hay độ chĩi trên mặt phẳng lao động mà theo một đại lượng quy ước là hệ số chiếu sáng tự nhiên - viết tắt là HSTN.
Hệ số chiếu sáng tự nhiên tại một điểm M trong phịng là tỷ số giữa độ rọi tại điểm đĩ (EM) với độ rọi sáng ngồi nhà(**) (Eng) trong cùng một thời điểm tính theo tỷ số phần trăm. (**) Độ rọi ngồi nhà là độ rọi do ánh sáng tản xạ của bầu trời tại một điểm trên mặt phẳng nằm ngang ở chỗ quang đãng.
Thiết kế chiếu sáng tự nhiên.
thước của các cửa, để tạo được điều kiện tiện nghi về ánh sáng trong phịng, đảm bảo cho mắt người làm việc trong điều kiện thích hợp nhất.
Đối với nhà cơng nghiệp, các yêu cầu chiếu sáng địi hỏi rất cao, phải chú ý hết sức tới điều kiện nhìn rõ, nhìn tinh, phân giải nhanh các vật nhìn của mắt. Vì vậy khi thiết kế chiếu sáng phải chú ý đảm bảo cho tản xạ trong phịng khơng quá lớn, nếu khơng sẽ
làm cho các vật nhìn mất tính lập thể (khơng rõ hình khối) dẫn đến sự nhìn của mắt căng thẳng và mau mệt mỏi.
Độ rọi ánh sáng tự nhiên trong phịng phải được đảm bảo đầy đủ theo tính tiêu chuẩn chiếu sáng tư nhiên quy định.
Hướng của ánh sáng phải bố trí sao cho khơng gây ra bĩng đổ của người, của thiết bị và các kết cấu lên trường nhìn của cơng nhân.
Phải tránh hiện tượng lố do các cửa lấy ánh sáng cĩ độ chĩi quá lớn nằm trong trường nhìn của cơng nhân.
Bề mặt làm việc của cơng nhân trong quá trình lao động phải cĩ độ sáng cao hơn các bề mặt khác ở trong phịng.
Thiết kế các cửa chiếu sáng tự nhiên cho nhà sản xuất chỉ nên đảm bảo vừa đủ tiêu chuẩn ánh sáng tự nhiên quy định, khơng nên vượt quá, để đảm bảo vi khí hậu trong nhà được tốt hơn, giảm bớt được chi phí bảo dưỡng trong q trình sử dụng. Cửa chiếu sáng tự nhiên cho nhà cơng nghiệp phải đơn giản và thống nhất trong nhà máy để sử dụng, bảo quản được dễ dàng.
Hệ thống cửa chiếu sáng tự nhiên trong nhà cơng nghiệp thường dùng là cửa sổ, cửa trời (cửa mái), cửa sổ cửa trời hỗn hợp. ở nước ta để kết hợp giữa chiếu sáng và che nắng tốt người ta cịn dùng những loại tường hoa (tường cĩ lỗ) để chiếu sáng.
Thiết kế chiếu sáng tự nhiên cho phịng phải dựa vào đặc điểm và tính chất của nĩ, yêu cầu thơng giĩ thốt nhiệt với những giải pháp che mưa nắng để chọn hình thức cửa cho thích hợp. Thơng thường các nhà cơng nghiệp cĩ kích thước lớn, nếu chiếu sáng tự nhiên chỉ bằng cửa sổ thì khơng đủ, mà phải cĩ thêm cửa trời. Do điều kiện khí hậu nĩng ở nước ta, cần tránh để ánh nắng chiếu thẳng vào trong phịng và coi trọng đến các giải pháp che mưa cho cơng trình. Loại cửa trời chiếu sáng thích hợp với điều kiện khí hậu nước ta là kiểu mái hình răng cưa vì nĩ cho ta chất lượng ánh sáng tự nhiên trong phịng tương đối tốt, nếu đặt hướng cửa về phía bắc thì việc giải quyết che nắng đơn giản và đỡ tốn kém.
Để tránh nắng chiếu vào phịng thì các nhà cơng nghiệp thường đặt theo hướng bắc nam; cửa chiếu sáng đặt về hướng bắc, cửa thơng giĩ mở rộng về hướng nam là dễ đạt được các yêu cầu về chiếu sáng cũng như thơng giĩ thốt nhiệt, gĩp phần tạo ra chế độ vi khí hậu trong phịng tốt. Cửa chiếu sáng cùng lắm là quay về hướng nam, tuyệt đối tránh hai hướng đơng tây. Trong trường hợp bắt buộc chỉ cĩ thể đặt nhà theo hướng đơng tây thì bố trí cửa trời theo hướng bắc là tốt nhất.
Ở nước ta thời gian chiếu sáng tự nhiên dài, ánh sáng tản xạ lớn nên rất thuận lợi cho việc chiếu sáng. Tổ chức chiếu sáng tự nhiên tốt sẽ gĩp phần tiết kiệm được nhiều năng lượng điện, gĩp phần vào việc chống nĩng trong mùa hè, cải thiện mơi trường…
b) Chiếu sáng điện
Chiếu sáng điện chỉ sử dụng trong những thời gian khi chiếu sáng tự nhiên khơng đủ. Chiếu sáng điện cho sản xuất phải tạo ra trong phịng một chế độ ánh sáng đảm bảo điều kiện nhìn rõ, nhìn tinh và phân giải chính xác các vật nhìn của mắt trong quá trình sản xuất. Nguồn sáng điện.
Đèn điện chiếu sáng thường dùng hiện nay là đèn dây tĩc và đèn huỳnh quang.
- Đèn dây tĩc được chế tạo dựa trên hiệu ứng nhiệt quang của một số vật rắn. Các loại đèn dây tĩc cĩ đặc điểm phát sáng khác nhau dùng để phục vụ cho cơng tác chiếu sáng theo các yêu cầu khác nhau.
Đèn dây tĩc cĩ những ưu điểm sau đây:
- Giá thành rẻ, cấu tạo đơn giản và sử dụng dễ dàng.
- Ánh sáng của đèn dây tĩc phát ra cĩ nhiều ánh sáng màu đỏ, màu vàng và bức xạ hồng ngoại gần với ánh sáng của lửa nên nĩ phù hợp với tâm sinh lý của con người. Chiếu sáng bằng đèn dây tĩc cho sản xuất thì năng suất lao động tăng lên so với chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang khoảng 10%.
- Phát sáng ổn định khơng phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm của mơi trường. Cĩ khả năng phát ánh sáng tập trung với cường độ mạnh thích hợp với việc sử dụng chiếu sáng cục bộ. Nhược điểm: đèn sợi tĩc thơng thường cĩ hiệu suất phát quang thấp và thời gian sử dụng ngắn nên dùng đèn sợi tĩc khơng kinh tế bằng đèn huỳnh quang.
Đèn huỳnh quang được chế tạo dựa trên hiệu ứng huỳnh quang điện. Sử dụng đèn huỳnh quang trong chiếu sáng sản xuất cĩ những ưu điểm sau:
Hiệu suất phát quang cao, thời gian sử dụng dài hơn nhiều so với đèn dây tĩc nên dùng đèn huỳnh quang chiếu sáng đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn.
Tuy nhiên, việc sử dụng đèn huỳnh quang cịn cĩ những hạn chế sau:
Khĩ làm việc ổn định khi nhiệt độ mơi trường và điện áp cung cấp thay đổi. Thơng thường chúng chỉ làm việc ổn định trong khoảng nhiệt độ từ 100 đến 350C, ngồi khoảng này đèn phát sáng khơng bình thường và hiệu suất phát quang giảm. Điện áp thay đổi 10% so với tiêu chuẩn quy định đèn cũng khơng làm việc được.
Khĩ làm việc ổn định khi nhiệt độ mơi trường và điện áp cung cấp thay đổi. Thơng thường chúng chỉ làm việc ổn định trong khoảng nhiệt độ từ 100 đến 350C, ngồi khoảng này đèn phát sáng khơng bình thường và hiệu suất phát quang giảm. Điện áp thay đổi 10% so với tiêu chuẩn quy định đèn cũng khơng làm việc được.
Làm việc dưới ánh sáng đèn huỳnh quang năng suất lao động thường bị giảm đi so với ánh sáng đèn dây tĩc khi đảm bảo cùng một tiêu chuẩn ánh sáng.
Giá thành đèn cao, sử dụng và bảo dưỡng phức tạp hơn đèn dây tĩc.
Tuy vậy việc sử dụng đèn huỳnh quang chiếu sáng vẫn ngày càng được phát triển trên nhiều lĩnh vực.
Trong các phương thức chiếu sáng trên cĩ thể dùng các cách chiếu sáng sau: - Chiếu sáng bằng những ngọn đèn bố trí đơn độc hay thành những cụm lớn. - Chiếu sáng bằng nhiều đèn lớn bố trí thành các tấm sáng hoặc trần sáng.
Để đảm bảo yêu cầu nhìn rõ, nhìn tinh và phân giải nhanh các vật nhìn, khi bố trí phải cĩ đủ số đèn cần thiết để đảm bảo được độ rọi tiêu chuẩn cho loại cơng việc, phải chọn đèn cĩ màu sắc xạ phổ ánh sáng hợp lý và đảm bảo được sự phân bố của độ chĩi khơng gian trong phịng.
Khi thực hiện chiếu sáng điện, ta phải xác định cơng suất điện cần thiết để chiếu sáng cho nhà theo tiêu chuẩn ánh sáng do nhà nước quy định.
Để cĩ đơi mắt luơn long lanh, sáng đẹp và lơi cuốn, hãy dành cho chúng những sự chăm sĩc tốt nhất.
Hãy bảo vệ mắt bằng cách:
1. Chú trọng ánh sáng
Ánh sáng mờ buộc mắt bạn phải tập trung nhiều hơn. Trong khi đĩ, ánh sáng quá chĩi khiến mắt bạn bị lĩa. Tốt nhất, bạn nên sử dụng ánh sáng ấm hay trắng và phải bảo đảm nĩ đủ sáng, tạo cảm giác thoải mái.
Đặt ti vi hay màn hình máy vi tính xa cửa sổ và các nguồn ánh sáng để tránh bị lĩa mắt. Khi làm việc trên máy vi tính hay xem ti vi, nên dùng ánh sáng xung quanh chứ khơng nên tắt đèn.
2. Giữ khoảng cách
Nên đặt sách hay tạp chí cách mắt bạn khoảng 30cm. Tránh đọc trong khi ngồi trên tàu, xe... Sự chuyển động khiến bạn phải tập trung nhiều hơn, tạo thêm căng thẳng cho mắt. Khi sử dụng máy vi tính, mắt bạn nên cách xa màn hình 60- 70cm. Nên điều chỉnh độ ánh sáng và cỡ chữ cho phù hợp. Khi xem ti vi, tránh ngồi quá gần. Vị trí của ti vi nên vừa tầm mắt hoặc thấp hơn một chút. Bạn sẽ khơng phải rướn cổ để nhìn
3. Nên ngồi nghỉ ngơi
Cơ mắt làm việc nhiều nhất khi chúng ta tham gia vào những hoạt động địi hỏi phải tập trung cao. Khi ấy, ta ít chớp mắt, cơ cổ và cơ lưng căng ra vì chúng ta cố gắng giữ tập trung.
Thỉnh thoảng, nên để mắt thư giãn bằng cách nhìn vào những đồ vật ở xa. Bác sĩ khuyên mỗi giờ nên để mắt nghỉ ngơi 5 -10". Bạn cĩ thể dùng thuốc nhỏ mắt để mắt khơng bị khơ. Nếu đeo kính áp trịng hay cĩ bệnh về mắt, nên chọn những sản phẩm khơng chứa chất bảo quản.
4. Mang kính mát
Tránh đi dưới ánh nắng mặt trời trong khoảng từ 10h sáng đến 2h chiều. Nếu cĩ việc cần đi ra ngồi, hãy đội mũ và đeo kính mát cĩ khả năng chống tia cực tím. Ở ngồi nắng chĩi lâu sẽ khiến mắt bị lĩa, làm căng các cơ mắt và mặt.
Nhiều người khổ sở với các bệnh về mắt cĩ liên quan đến tia cực tím. Tác hại của chúng tích tụ theo thời gian nên bạn khĩ phát hiện ngay. Nhưng hiện tượng pinguecula, một khối u hơi vàng trong màng kết che phủ bề mặt ngồi của mắt, cĩ thể xảy ra ở những người trong độ tuổi 20 và 30.
5. Gặp bác sĩ nhãn khoa trong một số trường hợp, căng mắt thường xuyên dẫn đến động tác chớp mắt bị giảm, gây khơ giác mạc. Tình trạng này cĩ thể dẫn đến nhiễm trùng về mắt và tạo sẹo ở mắt nếu bạn khơng lưu ý chữa trị. Nên đến bác sĩ nhãn khoa để kiểm tra nếu bạn nhìn thấy vật nhịe hay cảm giác khĩ chịu kéo dài