Một số dạng mặt trượt đó được đề xuất [12]

Một phần của tài liệu nghiên cứu ổn định vách hào thi công trong dung dịch bentonite theo trạng thái không gian ba chiều (Trang 42 - 43)

V. í nghĩa khoa học và thực tiễn

2.2.1 Một số dạng mặt trượt đó được đề xuất [12]

Phương phỏp cõn bằng giới hạn đơn giản đầu tiờn là phương phỏp 2D nờm hỡnh tam giỏc (hỡnh 2.2a) với chiều dài hào vụ hạn cú thể được ỏp dụng (Nash và Johns) bằng cỏch sử dụng gúc nghiờng của mặt trượt theo Coulomb θtr = π/4 + φ/2. Bằng cỏch này ỏp lực đất tỏc dụng lờn nờm trượt được lựa chọn giỏ trị cao nhất. Hỡnh dạng nờm trượt sỏt với mặt trượt thực tế hơn trong hỡnh 2.2c-e.

θ b) θ a) θ c) α d) θ e) x y z

a) Nash và Johns (2D);b) Morgernstern và A mir-Tahmasseb c) Washbourne d) Tsai và Chang e) Piaskowski và Kowalewski.

Hỡnh 2.2: Hỡnh dạng của cỏc nờm trượt đó được nghiờn cứu

Cỏch đơn giản nhất để chuyển đổi mặt trượt dạng 2D sang 3D là nờm trượt hỡnh 2.2b trờn đú lực cắt được huy động trờn tất cả cỏc mặt của nờm trượt (Mofgernstern và A mir Tahmasseb). Washbourne biến đổi hỡnh dạng của nờm trượt bằng cỏch giả sử gúc α = π/4 + φ/2 là gúc hợp bởi mặt trượt bờn và bề mặt vỏch hào (hỡnh 2.2c).

Mặt trượt 3D của Tsai và Chang sử dụng sỏt với thực tế hơn, dạng mặt trượt hỡnh cong trơn và dạng lồi. Khối trượt trong tớnh toỏn được chia thành cỏc phần tử

hỡnh hộp thẳng đứng như phõn mảnh trong phương phỏp tớnh 2D. Piaskowski và Kowalewski đề xuất vào những năm 1960, khối trượt được tạo thành hỡnh trụđứng cú mặt cắt ngang dạng elip và một mặt phẳng nghiờng cắt hỡnh trụ này, đõy là mặt trượt quan sỏt được trong quỏ trỡnh thớ nghiệm nộn của cơ học đỏ.

Từ phõn tớch trờn, tỏc giả lựa chọn nghiờn cứu khối trượt hỡnh nờm cú mặt cắt tam giỏc (hỡnh 2.2b) để lập cụng thức tớnh toỏn ổn định vỏch hào trong dung dịch bentonite.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ổn định vách hào thi công trong dung dịch bentonite theo trạng thái không gian ba chiều (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)