Chỉ ra một lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên: 0.5điểm

Một phần của tài liệu Bộ 50 đề TS lớp 10 tự luyện (Trang 134 - 137)

- Phẩm chất: Tinh thần đồng đội gắn bó thắm thiết 0,5đ

2- Chỉ ra một lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên: 0.5điểm

+ Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết khơng bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.

+ Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp: Chàng vội gọi, nàng vẫn dứng giữa dịng mà nói vọng vào rằng nàng cảm ơn đức của Linh Phi đã thề sống chết khơng bỏ. Nàng đa tạ tình chàng nhưng nàng chẳng thể trở về nhân gian được nữa.

(Chấp nhận cách diễn đạt linh hoạt của học sinh chỉ cần đảm bảo ý chính và chuyển cách ngơi, thay đổi hình thức câu cho phù hợp)

như thế nào?

- Vũ Nương là người sống nặng nghĩa nặng tình, ln biết ơn người đã có cơng giúp mình, sống có trước có sau (với Linh Phi)

- Nàng cũng là người bao dung nhận hậu (hiểu tấm lòng, ghi nhận sự ân

hận của Trương Sinh)

trở về trần gian sống hạnh phúc với chồng con thì câu chuyện sẽ trọn vẹn hơn. Hãy trình bày suy nghĩ của em về vấn đề này bằng một đoạn văn tổng hợp – phân tích – tổng hợp khoảng 12-15 câu. Trong đoạn có một câu ghép và một câu chứa thành phần khởi ngữ ( yêu cầu gạch chân, chú thích rõ).

- Về ý kiến được nêu trong đề: Để Vũ Nương trở lại trần gian sông hạnh phúc bên chồng con là cách kết thúc quen thuộc trong truyện dân gian thể hiện mong ước ở hiền gặp lành, người tốt được đáp dền xứng đáng. Điều này thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc ta từ xa xưa. Cách kết thúc đó cũng có thể chấp nhận được.

- Tuy nhiên, cách kết thúc câu chuyện của Nguyễn Dữ mang lại những ý nghĩa sâu xa hơn:

+ Kết thúc đó phần nào vẫn thể hiện được quan niệm của người xưa: người tốt đẹp như Vũ Nương không thể chết trong tủi hờn, oan trái, nàng có một cuộc sống thanh thản, khơng buồn lo oan khuất nơi động rùa. Nàng cũng đã được trở về trần gian để cởi bỏ mối oan tình, khẳng định sự trong sạch, thủy chung.

+ Tuy nhiên, nguyễn Dữ lựa chọn cách kết thúc khiến câu chuyện khơng hồn tồn mất đi màu sắc bi kịch khi để Vũ Nương không thể trở lại cuộc sống trần gian. Ông muốn chúng ta hiểu rằng khi xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ còn tồn tại bao bất cong ngang trái, khi chiến tranh phi nghĩa vẫn cịn thì Vũ Nương có trở lại hạnh phúc của nàng cũng khó bền lâu. Xã hội đó khơng cho những người như Vũ Nương cơ hội hạnh phúc. Kết thúc này cho thấy cái nhìn hiện thực sâu sắc của nhà văn.

Trong đoạn có một câu ghép và một câu chứa thành phần khởi ngữ (yêu cầu gạch chân, chú thích rõ).

1.5

0.5

điểm

Cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn: khơng chỉ nói về những ngày nắng ngày mưa đời bà từng trải qua mà cịn nói tới những vất vả nhọc nhằn mà bà từng nếm trải ( đói nghèo, bom đạn, thay con ni cháu..)

Một câu thành ngữ có chứa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ vừa tìm được:

Ví dụ: Giãi nắng dầm mưa, năm nắng mười mưa: chỉ những khó khăn,

vất vả…

( Chấp nhận mọi phương án đúng mà hs đưa ra)

1.0

Một phần của tài liệu Bộ 50 đề TS lớp 10 tự luyện (Trang 134 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(185 trang)
w