- Phẩm chất: Tinh thần đồng đội gắn bó thắm thiết 0,5đ
5 Hình thức: Đúng hình thức đoạn văn, đủ dung lượng yêu cầu (2/3 trang)
MÔN: NGỮ VĂN Phần I: 6 điểm
Phần I: 6 điểm
Câu 1 - Gợi liên tưởng tới bài thơ “Bài thơ về tiểu đội 0,25 - Tên tác giả, tác
xe khơng kính” phẩm thiếu -0,25 đ/lỗi
- Tác giả: Phạm Tiến Duật 0,25 - Năm, hoàn cảnh - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Năm 1969 – Thời 0,5 thiếu – 0,25đ/lỗi
liệt.
Câu 2 - Hình ảnh: Những chiếc xe khơng kính - Mục đích: + Gợi về hiện thực khốc
liệt của chiến tranh
+ Qua đó, làm nổi bật vẻ đẹp của những chiến sĩ lái xe Trường Sơn.
0,50,25 0,25 0,25
*Về hình thức:
- Đúng kiểu đoạn văn diễn dịch, đúng số câu. - Đúng một phép nối (có gạch chân và chú
thích rõ)
- Đúng một câu mở rộng thành phần (có gạch
chân và chú thích rõ)
*Về nội dung:
Đoạn văn khai thác hiệu quả các tín hiệu nghệ thuật (nêu dẫn chứng và lí lẽ) để làm rõ:
+ Hình ảnh chiếc xe:
- Bom đạn chiến tranh ngày càng làm nó hư hỏng, biến dạng: Khơng kính, khơng đèn,
khơng mui, thùng xe xước.
- Phân tích điệp ngữ khơng….
➔ Những chiếc xe vẫn chuyển động tiến về miền Nam phía trước.
+ Bức chân dung tuyệt vời về người chiến sĩ lái xe Trường Sơn:
* Là bức chân dung về phẩm chất tâm hồn người chiến sĩ lái xe:
- Lịng dũng cảm ngoan cường ….vượt mọi khó khăn chồng chất
- Ý chí quyết tâm chiến đấu “Vì miền Nam
phía trước”
-> Phân tích hình ảnh hốn dụ trái tim, kết cấu
vẫn …. Chỉ cần -> vẻ đẹp hiên ngang bất khuất …của ngừoi chiến sĩ lái xe.
0,50,5 0,5 0,5 2,0 - Sai kiểu đoạn: - 0,25đ
- Quá dài, quá ngắn -
0, 25đ
-Không sử dụng xác
định sai hoặc không gạch chân, chỉ rõ: 0đ
đề tài người lính.
(Mỗi ý trả lời đúng được 0,25đ)
thiếu -0,25đ
Phần II (4 điểm)
Câu 1 - Lời kể của nhân vật: Phượng Định – nhân vật
chính của truyện
- Tác dụng:
+ Tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả chân thực cuộc sống, chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để tác giả miêu tả sinh độn thế giới nội tâm của nhân vật….
0,50,5 0,5 Câu 2 - HS xác định đúng một câu ghép - Chỉ đúng cấu tạo ngữ pháp 0,5 0,5 Câu 3 Đoạn văn:
0,25* Về hình thức: * Về hình thức:
- Đúng hình thức đoạn văn khoảng ½ trang
- Diễn đạt lưu loát. 0,25
* Về nội dung: Đây là đọan văn nghị luận xã hội 1,5
=> Học sinh có những suy nghĩ, cách diễn đạt khác nhau song cần:
- Giải thích ngắn gọn thế nào là vơ cảm và biểu hiện của hiện tượng vô cảm.
- Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng đó hiện nay. Hậu quả do hiện tượng này đem lại.
- Biện pháp khắc phục Liên hệ bản thân
(Mỗi ý đúng trong phần nội dung được 0,5 điểm)
ĐỀ SỐ 40 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10
Câu Nội dung Điểm Ghi chú Câu 1:
(1,0 đ)
HS chép chính xác khổ thơ (sai một lỗi -0,25: một câu 0,5)
1,0
Câu 2: (0,5đ)
HS nêu đúng: - Biểu cảm trực tiếp 0,5
Câu 3: (3,5đ)
HS hoàn thành đoạn văm diễn dịch:
- Mở đoạn: Đạt yêu cầu về hình thức, nội dung
- Thân đoạn: Biết bám vào ngữ liệu, khai thác hiệu quả các tín hiệu nghệ thuật, có đãn chứng, lí lẽ để làm rõ niềm xúc động và ước nguyện của nhà thơ:
+ Niềm súc động mãnh liệt, sự nghẹn ngào, lưu luyến khi phải rời lăng…
+ Ước nguyện chân thành, tha thiết muốn hóa thân vào các sự vật để tô điểm cho lăng, gắn bó mãi mãi với lăng Bác….
# Đúng ý, điễn đạt được song ý chưa thật sâu. # Diễn xi ý thơ, dài dịng, cịn mắc một vài lỗi diễn đạt.
# Ý quá sơ sài, nhiều lỗi diễn đạt
# Chưa thể hiện được phần lớn số ý haợc sai lạc về nội dung, diễn đạt kém…
- Giáo viên căn cứ vào mức điểm trên để cho điểm cịn lại
- Có sử dụng phép nối để liên kết (gạch dưới)
- Có thành phần cảm thán đúng (gạch dưới)
Nếu đoạn văn quá dài, (quá ngắn) hoặc nhiều đoạn
0,50,5 0,5 1,5 NT: 0,75 ND: 1,25 0,5 0,5 Phần II (5 điểm)
(1,5đ) - Thành phần biệt lập (Đề 1: có lẽ - tình thái: Đề 2 Vâng – gọi đáp….) - Câu phủ định 1,0 0,5 Câu 2: Hs nêu đúng 0,25 (1,0đ) - Nhân vật tơi: Phương Định
- Hồn cảnh: sau một lần đi phá bom, Nho bị
thương 0,25
…. 0,5
- Nét đẹp: tình cảm đồng đội gắn bó sâu nặng (sự quan tâm)
(2,5đ) - Tên văn bản - Tên nhân vật
b. HS phải đảm bảo nhữung yêu cầuvề: về:
- Nộidung dung :
+ Nhận thức đúng (giải thích) về nghị lực vựợt khó (Đề 1), tinh thần lạc quan (Đề 2) và trình bày
ngắn gọn suy nghĩ về một (một vài) biểu hiện về nghị lực vượt khó, tinh thần lạc quan trong cuộc sống của mỗi người….
+ Thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của nghị lực vượt khó, tinh thần lạc quan trong cuộc sống: từ đó có những giải pháp rèn luyện, liên hệ cần thiết….