Phõn tớch tỡnh cảm cha con của ụng Sỏu và bộ Thu trong đoạn trớch “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng.

Một phần của tài liệu Các bài văn mẫu hay thi vào 10 NH 22 23(2) (Trang 26 - 34)

của Nguyễn Quang Sỏng.

Bài viết:

NQS là cây bút viết nhiều thể loại , một trong những thể lọai ơng viết thành cơng đó là truyện ngắn. Trong những truyện ngắn của mình NQS thờng xd những tình huống bất ngờ nhng hợp lí. Truyện ngắn CLN là 1 trong những truyện nh thế. Truyện đớc viết năm 1966 khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang ở giai đoạn quyết liệt, là một trong những truyện ngắn xuất sắc thời kỡ chống Mĩ. Nhng NQS ko viết về cuộc chiến đấu sinh tử với kẻ thù mà viết về 1 trong những tình cảm thiêng liêng nhất : tình cha con. Tình cảm ấy đợc thể hiện trong hồn cảnh éo le của cuộc chiến tranh nên càng cảm động và thấm thía.Đõy là một truỵờn ngắn giản dị nhưng chứa đầy sức bất ngờ như ta thường thấy ở văn của Nguyễn Quang Sỏng. Đoạn trớch SGK đó cho thấy một khoảnh khắc nhỏ mà trong đú cú

sự cao cả thiờng liờng về tỡnh phụ tử .

Nhõn vật bộ Thu - nhõn vật chớnh của đoạn trớch “Chiếc lược ngà’’ một cụ bộ hồn nhiờn ngõy thơ, cú cỏ tớnh mạnh mẽ nhưng yờu thương ba thật cảm động và sõu sắc. Đất nước cú chiến tranh,

cha đi cụng tỏc khi Thu chưa đầy một tuổi, lớn lờn em chưa một lần gặp ba được ba chăm súc yờu thương, tỡnh yờu Thu dành cho ba chỉ gửi trong tấm ảnh ba chụp chung cựng mỏ. Yờu thương ba nhưng khi gặp anh Sỏu, trước những hành động vội vó thỏi độ xỳc động, nụn núng của cha…Thu tỏ ra ngờ vực và lảng tránh. Và anh Sáu càng muốn gần thì bé Thu càng lạnh nhạt, xa lánh. Tâm lí và hành động của be Thu đợc thể hiện qua hàng loạt các chi tiết mà ngời kể chuyện đã quan sát và kể lại rất sinh động “ hốt hoảng, mặt tái đi rồi vụt chạy kêu thét lên Má! Má”.Những hành động chứa đựng sự lảng trỏnh đú lại hoàn toàn phự hợp với tõm lớ trẻ thơ bởi trong suy nghĩ của Thu anh Sỏu là người đàn ụng lạ lại cú vết thẹo trờn mặt giần giật dễ sợ. Đú là sự phản ứng tự nhiờn của đứa trẻ khi gần 8 năm xa ba. Người đàn ụng xuất hiện với hỡnh hài khỏc khiến nú khụng chịu nhận vỡ nú đang tụn thờ và nõng niu hỡnh ảnh người cha trong bức ảnh

Trong những ngày sau đú Thu hoàn toàn lạnh lựng trước những cử chỉ đầy yờu thương của cha, nú cự tuyệt tiếng ba một cỏch quyết liệt, nó vẫn giữ thái độ ngang ngạnh, thậm chí hỗn xợc với ơng Sáu. Khi mẹ bảo nú gọi ba vào ăn cơm thỡ con bộ đó núi trổng: “Vụ ăn cơm!”. Cõu núi của con bộ như đỏnh vào tõm can anh, nhưng anh vẫn ngồi im giả vờ khụng nghe, chờ nú gọi “Ba vụ ăn cơm.” Thế nhưng Thu vẫn bướng bỉnh khụng chịu gọi ba, đó vậy cũn bực dọc núi mấy cõu “Cơm chớn rồi!” và “Con kờu rồi mà người ta khụng nghe”. Cao trào của cõu chuyện càng nõng cao khi nồi cơm sụi, một mỡnh nú bộ, khụng thể tự nhấc

nồi để chắt nước, nú đó phải cầu cứu đến người lớn. Tỡnh thế khiến người đọc ngỡ rằng nú sẽ phải thua khụng thể “chiến tranh lạnh” được nữa – nú buộc phải gọi ba để giỳp đỡ. Nhưng nú vẫn khụng chịu cất lờn cỏi tiếng mà ba nú mong! Chỉ cần núi lờn cỏi tiếng ba ấy thế thụi, là nú sẽ thoỏt khỏi thế bớ. Nhưng quyết khụng! Nú vẫn hành động theo sự bướng bỉnh tự mỡnh làm lấy một cụng việc nguy hiểm và quỏ sức! Nghĩa là nú khụng chịu nhượng bộ, khụng chịu thua cuộc. Từ cự tuyệt nú đó phản ứng mạnh mẽ. Trong bữa cơm, anh gắp cho nú cỏi trứng cỏ nhưng bất ngờ nú hất tung cỏi trứng ra khỏi chộn cơm. Nú căm ghột cao độ người đàn ụng măt thẹo kia, nú tức giận, và khi bị đỏnh nú đó bỏ đi một cỏch bất cần .Nó xuống xuồng khua cột xuồng kêu thật to rồi nó bỏ sang nhà ngoại . Bé Thu quả là ngang ngạnh, cứng đầu, khó bảo. Nhng sự ngang ngạnh của Thu lại hoàn toàn khụng đỏng trỏch mà cũn đỏng thương, bởi em cũn quỏ nhỏ chưa hiểu được những tỡnh thế khắc nghiệt ộo le của đời sống Cơ bé khơng nhận ơng Sáu là cha vì cơ bé chỉ nhớ một ngời duy nhất là cha, đó là ngời chụp chung ảnh với má. Ơng Sáu có thêm vết thẹo trên má khi bị thơng nên khác với ngời trong ảnh. Cụ bộ khụng tin, thậm chớ cũn ngờ vực, điều đú chứng tỏ cụ bộ khụng dễ tin người. Cả bạn của cha, cả mẹ xỏc nhận là cha nhưng khụng ai thỏo gỡ được thắc mắc thầm kớn trong lũng mỡnh thỡ cụ bộ vẫn chưa gọi. Đằng sau những hành động ấy ẩn chứa cả tỡnh yờu thương ba,sự kiờu hónh của trẻ thơ về một tỡnh yờu nguyờn vẹn trong sỏng mà Thu dành cho ba.

Hành động ấy của Thu khụng đơn thuần là sự bướng bỉnh của một cụ bộ đỏng đảnh, nhiễu sỏch mà đú là sự kiờn định, quyết liệt của một người cú lập trường. Đõy chớnh là cỏi mầm sõu kớn sau này làm nờn tớnh cỏch cứng cỏi, ngoan cường của cụ giao liờn giải phúng.

Đến khi đợc bà ngoại trò chuyện, tìm ra lí do Thu khơng nhận ơng Sáu là cha và khuyên nhủ, cô bé đã thay đổi thái độ. Sự thay đổi thỏi độ đến khú hiểu của Thu, khụng ương bướng mà buồn rầu nghĩ ngợi sõu xa, ỏnh mắt cử chỉ hành động của bộ Thu như thể hiện sự õn hận, sự nuối tiếc, muốn nhận ba nhưng e ngại vỡ đó làm ba giận.

Trớc khi anh Sáu lên đờng, tỡnh yờu thương ba được bộc lộ mónh liệt khi anh Sỏu núi “Thụi ba đi nghe con”. Tỡnh yờu ấy kết đọng trong õm vang tiếng “Ba…a….a…ba!”. trong những hành động vội vó “vừa kờu vừa chạy xụ tới nhanh như một con súc, nú nhảy thút lờn và dang hai tay ụm chặt lấy cổ ba nú, làn túc tơ sau út nú dựng đứng lờn”. “Vừa ụm chặt lấy cổ ba, nú vừa núi trong tiếng khúc “Ba…ba…khụng cho ba đi nữa, ba ở nhà với con”. Nú ụm hụn anh Sỏu và “hụn cả vết thẹo dài trờn mỏ của ba”, biểu hiện một tỡnh yờu ruột thịt nồng nàn của đứa con đối với ba. Và khi nghe anh Sỏu núi “Ba đi rồi ba về với con”, cụ bộ hột lờn “khụng”, rồi hai tay xiết chặt cổ, dang cả hai chõn quặp chặt lấy ba, đụi vai nhỏ run run! Nú mếu mỏo “Ba về! Ba mua cho con một cõy lược nghe ba…”. Tất cả lời núi thể hiện rừ tớnh cỏch của một cụ bộ bồng bột thơ ngõy và chứng tỏ lũng yờu thương vụ bờ của em đối với ba thật sõu sắc và cao đẹp biết bao. Cú lẽ lỳc này bộ Thu đó trở thành một nguời lớn thực sự. Tất cả sự dỗi hờn của bộ Thu lỳc này đều chuyển thành lũng yờu thương sõu sắc ba nú. Trong cỏi ương ngạch, bướng bỉnh, trong cỏi giận dỗi và cả sự hối hận của Thu, ta vẫn thấy bộ thật thơ ngõy, thật đỏng yờu.

Nh vậy vết thẹo khụng chỉ gõy ra nỗi đau về thể xỏc mà cũn hằn nờn nỗi đau về tinh thần gõy ra sự xa cỏch hiểu lầm giữa cha con bộ Thu. Nhưng chiến tranh dự cú tàn khốc bao nhiờu thỡ tỡnh cảm cha con anh Sỏu càng trở lờn thiờng liờng sõu nặng.

Ngũi bỳt miờu tả tõm lý khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật tinh tế thể hiện được ở bộ Thu một cụ bộ hồn nhiờn ngõy thơ, mạnh mẽ cứng cỏi yờu ghột rạch rũi. Trong sự đối lập của hành động thỏi độ trước và sau khi nhõn ba lại là sự nhất quỏn về tớnh cỏch về tỡnh yờu thương ba sõu sắc.

Những năm thỏng sống gắn bú với mảnh đất Nam Bộ, trỏi tim nhạy cảm, nhõn hậu, am hiểu tõm lý của trẻ thơ đó giỳp tỏc giả xõy dựng thành cụng nhõn vật bộ Thu.

Khụng chỉ khắc họa thành cụng nhõn vật bộ Thu,truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ca ngợi tỡnh cha con sõu đậm mà đẹp đẽ. Bờn cạnh hỡnh ảnh bộ Thu,hỡnh ảnh ụng Sỏu được giới thiệu là người yờu con tha thiết. Cũng như bao người khỏc anh Sỏu đi theo tiếng gọi của quờ hương đó lờn đường chiến đấu, để

lại người vợ và đứa con thõn yờu. Sự xa cỏch càng làm dõng lờn trong anh nỗi nhớ nhung tha thiết đứa con gỏi mà khi anh đi nú chưa đầy một tuổi. Nỗi nhớ ấy đó trở thành niềm khao khỏt, mơ ước chỏy bỏng trong lũng anh. Chớnh vỡ vậy mỗi lần vợ lờn thăm là một lần anh hỏi “Sao khụng cho con bộ lờn cựng ?’’. Khụng

gặp được con anh đành ngắm con qua ảnh vậy … Mặc dầu tấm ảnh đú đó rỏch nỏt, cũ kĩ lắm rồi, nhưng anh luụn giữ gỡn nú vụ cựng cẩn thận, coi nú như một bỏu vật. Anh Sỏu ao ước gặp con. Mong mỏi ngày trở về, núng lũng được nhỡn thấy con, được nghe tiếng gọi "ba" thõn thương từ con. Thế rồi niềm ao ước ấy đó trở thành hiện thực. Anh Sỏu được nghỉ phộp. Ngày về thăm con, trờn xuồng mà anh Sỏu cứ nụn nao cả người. Anh đang nghĩ tới đứa con, nghĩ tới giõy phỳt hai cha con gặp nhau như thế nào. Những điều ấy choỏng hết tõm trớ khiến anh khụng cũn biết mỡnh đang ngồi trờn xuồng với người bạn. Khi xuồng vừa cập bến, anh Sỏu đó nhún chõn nhảy thút lờn bờ. Hẳn vỡ quỏ xỳc động nờn lỳc ấy anh Sỏu đó cú những cử chỉ mà ngay cả người bạn của anh cũng khụng ngờ tới “giọng anh tập bập run run”, anh dang hai tay chờ đú con và sải những bước dài đến gần con. Tưởng rằng con bộ sẽ chạy tới nhào vào lũng anh nhưng khụng ngờ bỗng nú hột lờn “mỏ…mỏ” và bỏ chạy .Hành động của con bộ khiến anh sững sờ. Bao yờu thương, mong chờ mà anh dồn nộn bấy lõu dường như tan biến hết chỉ cũn lại trong anh là nỗi đau khổ vụ bờ. Anh Sỏu thực sự bị rơi vào sự hụt hẫng: "anh đứng sững lại đú, nhỡn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trụng thật đỏng thương và hai tay buụng xuống như bị góy". Mong mỏi bao nhiờu thỡ đau đớn bấy nhiờu. Nỗi đau ấy cũn dày vũ anh trong suốt ba ngày ở nhà. Ba ngày anh được ở nhà , anh chẳng đi đõu xa, để được gần gũi, vỗ về bự đắp những ngày xa con. Lũng người cha ấy đau đớn biết nhường nào khi đứa con là mỏu mủ của mỡnh gọi mỡnh bằng "người ta": "Anh quay lại nhỡn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Cú lẽ vỡ khổ tõm đến nỗi khụng khúc được, nờn anh phải cười vậy thụi". Vỡ quỏ yờu thương con nờn anh Sỏu khụng cầm nổi cảm xỳc của mỡnh. Trong bữa cơm, cưng con, anh gắp cho nú cỏi trứng cỏ . Cử chỉ gắp từng miếng trứng cỏ cho con cho thấy anh Sỏu là người sống tỡnh cảm, sẵn sàng dành cho con tất cả những gỡ tốt đẹp nhất. Nhưng bất ngờ nú hất tung cỏi trứng ra khỏi chộn cơm. Giận quỏ, anh đó vung tay đỏnh và quỏt nú. Cú lẽ việc đỏnh con bộ là nằm ngoài những mong muốn của ụng. Tất cả cũng chỉ là do anh quỏ yờu thương con. Và chao ụi là hỡnh ảnh hai đụi mắt của hai cha con trong thời khắc chia xa: "Anh nhỡn với đụi mắt trỡu mến lẫn buồn rầu. Tụi thấy đụi mắt mờnh mụng của con bộ bỗng xụn xao". Người cha ấy sẽ ra đi khi chua được gọi bằng "ba" lấy một lần. Đến tận giõy phỳt cuối cựng, khi khụng cũn thời gian để chăm súc vỗ về nữa, anh mới thực sự được làm cha. Đú là sự thiệt thũi, là sự hi sinh khụng thể xem là nhỏ của người chiến sĩ cỏch mạng. Dầu sau này anh Sỏu cú hi sinh cả tớnh mạng của mỡnh. Hạnh phỳc đến với anh quỏ đột ngột khiến cổ anh nghẹn lại. Khụng kỡm được xỳc động, anh Sỏu đó khúc. Giọt nước mắt của anh là giọt nước mắt của vui sướng, hạnh phỳc. Và khụng muốn cho con thấy mỡnh khúc, anh Sỏu một tay ụm con một tay rỳt khăn lau nước mắt rồi hụn lờn mỏi túc con…Thế là con bộ đó gọi anh bằng ba. Ai cú thể ngờ được một người lớnh đó dày đạn nơi chiến trường và quen với cỏi chết cận kề lại là người vụ cựng mềm yểu trong tỡnh cảm cha con. Sau bao năm thỏng mong chờ, đau khổ, anh Sỏu đó được đún nhận một niềm vui vụ bờ. Bõy giờ anh cú thể ra đi với một yờn tõm lớn rằng ở quờ nhà cú một đứa con gỏi thõn yờu luụn chờ đợi anh, từng giõy từng phỳt mong anh quay về.

Tỡnh cảm của anh Sỏu dành cho bộ thu trở nờn mónh liệt hơn, cao cả, thiờng liờng và cảm động hơn bao giờ hết là việc anh tự tay làm chiếc lược nhà cho con gỏi. “Ba về! Ba mua cho con một cỏi lược nghe ba!”, đú là mong ước đơn sơ của đứa con gỏi bộ bỏng trong giõy phỳt cha con từ biệt. Nhưng đối với người cha ấy, đú là mong ước đầu tiờn và cũng là duy nhất cho nờn nú cứ thụi thỳc trong lũng. Kiếm cho con cõy lược trở thành bổn phận của người cha, thành tiếng gọi cầu khẩn của tỡnh phụ tử trong lũng. Anh bật dậy như bỗng loộ lờn một sỏng kiến lớn: làm lược cho con bằng ngà voi. Cú lẽ khụng đơn thuần vỡ ở rừng rỳ chiến khu, anh khụng thể mua được cõy lược nờn làm lược từ ngà voi là một cỏch khắc phục khú khăn. Mà cao hơn thế, sõu hơn thế, ngà voi là thứ quớ hiếm - chiếc lược cho con của anh phải được làm bằng thứ quý giá ấy. Và anh khụng muốn mua, mà muốn tự tay mỡnh làm ra. Anh sẽ đặt và trong đấy tất cả tỡnh cha con của mỡnh. Kiếm được ngà voi, mặt anh “hớn hở như một đứa trẻ được quà”. Vậy đấy, khi người ta hoỏ thành con trẻ lại chớnh là lỳc người ta đang hiện lờn cỏi tư cỏch người cha cao quý của mỡnh. Rồi anh “ngồi cưa từng chiếc răng lược, thận trọng tỉ mỉ và khổ cụng như người thợ bạc ”, “gũ lưng tẩn mẩn khắc từng chữ: “Yờu nhớ tặng Thu con của ba”. Anh thường xuyờn “lấy cõy lược ra ngắm nghớa rồi mài lờn túc cho cõy lược thờm búng thờm mượt”. Lũng yờu con đó biến người chiến sĩ trở thành một nghệ nhõn - nghệ nhõn chỉ sỏng tạo ra một tỏc phẩm duy nhất trong đời cho nờn chiếc lược ngà đó kết tinh trong nú tỡnh phụ tử mộc mạc mà đằm thắm sõu xa, đơn sơ mà kỳ diệu làm sao!

con thỡ người cha ấy đó hi sinh trong một trận đỏnh lớn của giặc. Nhưng “hỡnh như chỉ cú tỡnh cha con là khụng thể chết được”. Khụng cũn đủ sức trăn trối điều gỡ, tất cả tàn lực cuối cựng chỉ cũn cho anh làm được một việc “đưa tay vào tỳi, múc cõy lược” đưa cho người bạn chiến đấu thõn thiết và cứ nhỡn bạn hồi lõu. Nhưng đú là điều trăn trối khụng lời, nú rừ ràng là thiờng liờng hơn cả một lời di chỳc, bởi đú là sự uỷ thỏc, là ước nguyện cuối cựng của người bạn thõn, ước nguyện của tỡnh phụ tử! Bắt đầu từ giõy phỳt ấy, chiếc lược ngà của tỡnh phụ tử đó biến người đồng đội thành một người cha - người cha thứ hai của cụ bộ Thu.

Tuy anh Sỏu đó hi sinh nhưng cõu chuyện vố hai cha con anh sẽ cũn sống mói. Hỡnh ảnh chiếc lược ngà với dũng chữ sẽ mói là kỉ vật, là nhõn chứng về nỗi đau, bi kịch của chiến tranh. Cảm ơn nhà văn Nguyễn Quang Sỏng đó khắc hoạ rừ nột tõm hồn, tỡnh cảm của anh Sỏu và bộ Thu. Truyện dẫn người đọc dừi theo số phận và lũng quả cảm, dừi theo tõm tỡnh của cha con một người chiến sĩ diễn ra hàng chục năm trời đi qua

Một phần của tài liệu Các bài văn mẫu hay thi vào 10 NH 22 23(2) (Trang 26 - 34)