Bài 14: Phõn tớch đoạn thơ:

Một phần của tài liệu Các bài văn mẫu hay thi vào 10 NH 22 23(2) (Trang 60 - 69)

Đề 14 ( bài 2): Cảm nhận về thế hệ trẻ VN trong sự nghiệp thống nhất đất nớc

Bài 14: Phõn tớch đoạn thơ:

Bài 14: Phõn tớch đoạn thơ:

“Ta làm con chim hút Ta làm một cành hoa

Dự là tuổi hai mươi Dự là khi túc bạc”

Bài làm

Thanh Hải (1930-1980) tờn khai sinh là Phạm bỏ Ngoón. ễng quờ ở huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiờn Huế là một trong những cõy bỳt cú cụng xd nền VHCM MN tư những ngày đầu. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ” đợc Thanh Hải sáng tác năm 1980 khi nhà thơ đang nằm trên giờng bệnh. Bài thơ là tiếng lòng thiết tha, yêu mến và gắn bó với đất nớc, với cuộc đời và thể hiện chân thành một ớc nguyện hiến dâng. Điều đú cũng được thể hiện trong đoạn thơ:

“Ta làm con chim hút

Dự là khi túc bạc”

Từ việc cảm nhận vẻ đẹp của mựa xuõn, suy ngẫm về mựa xuõn của đất nước, nhà thơ thể hiện lẽ sống cao đẹp của con người. Lẽ sống đú là khỏt vọng được hũa nhập, được cống hiến, sống đẹp, sống cú ớch cho đời.

Trước tiờn là khỏt vọng sống hoà nhập vào cuộc sống của đất nước dự nhỏ bộ:

Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa

Ta nhập vào hồ ca Một nốt trầm xao xuyến

Tõm niệm của nhà thơ thể hiện một cỏch chõn thành trong những hỡnh ảnh tự nhiờn giầu sức gợi tả, gõy xỳc động sõu xa trong lũng người đọc. Nếu ở đầu bài thơ tác giả miêu tả những hình ảnh làm đẹp thêm, tơ điểm thêm cho mùa xuân là âm thanh náo nức vang trời của tiếng chim chiền chiện và sắc màu tím biếc dịu dàng của cánh lục bình nhỏ trên sơng thì ở đây tứ thơ đợc lặp lại, tạo ra sự đối ứng chặt chẽ. Hơn nữa, với đại từ ta, nhà thơ khơng chỉ nói lên ớc nguyện của riêng mình, mà cịn nói hộ cho tất thảy mọi ngời. Ước nguyện được làm một tiếng chim, một cành hoa để gúp vào vườn hoa muụn hương muụn sắc, rộn ró tiếng chim, để đem lại hương sắc, tụ điểm cho mựa xuõn thờm tươi đẹp. Nhà thơ nguyện cầu được làm một “nốt trầm xao xuyến” khụng ồn ào, khụng cao điệu mà chỉ õm thầm, lặng lẽ để “nhập”vào khỳc ca, tiếng hỏt của nhõn dõn vui mừng đún xuõn về. Được tụ điểm cho mựa xuõn, được gúp phần tạo dựng mựa xũn là tỏc giả đó nguyện hi sinh, nguyện cống hiến cho sự phồn vinh của đất nước. Một ước mơ nho nhỏ, chõn tỡnh, khụng cao siờu vĩ đại mà gần gũi quỏ, khiờm tốn và đỏng yờu quỏ ! Hỡnh ảnh nhuần nhị, tự nhiờn, chõn thành, giọng thơ nhố nhẹ, ờm ỏi , ngọt ngào của những thanh bằng liờn tiếp kết hợp với cỏch cấu tứ lặp lại như vậy , tạo ra sự đối ứng chặt chẽ và mang một ý nghĩa mới nhấn mạnh thờm mong ước được sống cú ớch cho đời, cống hiến cho đất nước như một lẽ tự nhiờn. Điệp từ “ta” như một lời khẳng định, vừa như một tiếng lũng, như một lời tõm sự nhỏ nhẹ, chõn tỡnh. Ước nguyện đú đó được đẩy lờn cao thành một lẽ sống cao đẹp, khụng chỉ cho riờng nhà thơ mà cho tất cả mọi người, cho thời đại của chỳng ta. Đó thực sự là lời tâm niệm chân thành, tha thiết, khiêm nh- ờng và đõy cũng chớnh là điều mong ước đó đi theo tỏc giả đến suốt cuộc đời.

Tiếp theo là ước nguyện cống hiến phần tinh tuý nhất của mình làm đẹp thêm mùa xuân của quê hơng, xứ sở mà không bị giới hạn bởi thời gian, tuổi tác :

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc .

“Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tạo bất ngờ ,độc đáo mà tự nhiên, hợp lý của nhà thơ, bởi mùa xuân vốn là một khái niệm chỉ thời gian thế mà ở đây “mùa xn” lại có khối, có hình, một hình hài nho nhỏ thật xinh xắn . Mùa xuân đã trở thành một ẩn dụ nói về khát vọng, một lẽ sống cao đẹp, một ý thức khiêm nhờng góp sức mình làm đẹp thêm mùa xuân của thiên nhiên, đất nớc. Điệp ngữ “dù là” đặt ở đầu hai câu thơ liên tiếp, kết hợp với hỡnh ảnh hoỏn dụ: tuổi hai mươi- khi trẻ, khi túc bạc- lỳc già có ý nghĩa khẳng định cho khát vọng dâng hiến miệt mài, không mệt mỏi của tác giả.

Đoạn thơ mang õm hưởng nhẹ nhàng , tha thiết, cỏch gieo vần liền giữa cỏc khổ thơ tạo sự liền mạch của dũng cảm xỳc. Khỏt vọng sống và cống hiến mónh liệt chớnh là nột đặc sắc gõy ấn tượng ở hai đoạn thơ trờn. Đú là sự khiờm nhường lặng lẽ, hiến dõng. Trong sức xuõn mạnh mẽ của đất trời, tỏc giả cảm nhận được mựa xuõn trỗi dậy từ đỏy tõm hồn mỡnh. Đú là mựa xuõn của lũng người, mựa xuõn của sức sống tươi trẻ, mựa xuõn của cống hiến và hi sinh.

Chỉ với hai đoạn thơ, Thanh Hải đó nờu bật được niềm khỏt vọng thiết tha chỏy bỏng của một hồn thơ giàu nhiệt huyết. Thấm nhuần tõm tư, ước nguyện của tỏc giả, khi chỳng ta đang được sống

trong một xó hội hũa bỡnh, một đất nước thống nhất thỡ càng phải nờu cao trỏch nhiệm với dõn tộc, với quờ hương. Chỳng ta hóy sống theo thụng điệp : Đừng hỏi Tổ quốc đó làm gỡ cho ta, mà cần hỏi ta đó làm gỡ cho Tổ quốc hụm nay?

…………………………………………………..

Cảm xỳc chõn thành trong bài thơ “ Viếng Lăng Bỏc” của Viễn Phương. Bài làm:

Viễn Phơng ( 1928-2005) là cây bút tiêu biểu của văn nghệ giải phóng MN thời kì kháng chiến chống Mĩ. Thơ ơng thờng nhẹ nhàng giàu tình cảm, đậm chất trữ tỡnh và sõu lắng. “ Viếng lăng Bác” là 1 bài thơ nh thế.. Bài thơ diễn tả niềm kớnh yờu ,sự xút thơng và lũng biết ơn vụ hạn của nhà thơ đối với vị lónh tụ bằng cảm xỳc chõn thành ,thiết tha.

Bài thơ đợc sáng tác năm 1976, trong khơng khí xúc động của nhân dân ta lúc cơng trình lăng Bác đợc hồn thành sau khi Miền Nam đợc giải phóng, đất nớc đợc thống nhất, tỏc giả cựng đồng bào miền Nam có thể thực hiện mong ớc đợc ra thăm lăng Bác.

Từ mảnh đất miền Nam sau bao nhiờu năm chiến đấu gian khổ , tỏc giả ra đất Bắc lũng bồi hồi xỳc động ông tỡm đến Ba Đỡnh. Mở đầu bài thơ là cảm xỳc của tỏc giả khi đến lăng Bỏc:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc. ...

Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng .

Câu thơ mở đầu Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc.chỉ gỏn gọn nh 1 lời thông báo nhng lại gợi ra tâm trạng xúc động của 1 ngời từ chiến trờng MN sau bao nhiêu năm mong mỏi bây giờ mới đợc ra viếng Bác. ở đây, tác giả xng “con” với Bác- cỏch xưng hụ rất gần gũi ấm áp tình thân thơng nh tình cảm của cha con vậy.Chắc hẳn nhà thơ mong chờ khoảnh khắc này từ lõu lắm rồi:

“ Bỏc nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bỏc, nỗi mong cha”

Cú lẽ vỡ thế mà tác giả dùng từ “thăm”chứ ko dùng “viếng”. Bằng cỏch núi giảm núi trỏnh, tác giả mong giảm nhẹ nỗi đau đồng thời thể hiện Bỏc vẫn cũn sống trong vơi no sụng đất nước .Khi đứng trước lăng Bỏc, hỡnh ảnh đầu tiờn gõy ấn tượng đậm nột với tỏc giả là hỡnh ảnh hàng tre trong sương sớm, trải dài, bỏt ngỏt một màu xanh, khiến cho lăng Bỏc trang nghiờm bỗng trở nờn thõn thuộc, gần gụi như xúm làng Việt Nam . Hỡnh ảnh hàng tre “đứng thẳng hàng” trong “bóo tỏp mưa sa” đó trở thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ ,kiờn cường ,khụng bao giờ chịu khuất phục của nhõn dõn Việt Nam . Hỡnh ảnh đú như khỳc

dạo đầu mở ra một loạt những suy tưởng mờnh mụng, sõu lắng.

Nối tiếp dũng cảm xỳc từ khổ thơ thứ nhất đến khổ thơ thứ hai, Viễn Phương đó viết nờn những ý

thơ thật đẹp về Bỏc:

Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ .

Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn.

Khổ thơ này đợc tạo nên từ 2 cặp câu với những hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đơi :

Mặt trời đi quq trên lăng /Mặt trời trong lăng rất đỏ và Dòng ngời.... / tràng hoa.....

Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh mặt trời thực, mặt trời tự nhiên đem lại nguồn sáng cho thế gian. Mặt trời ấy là sức sống của muôn vàn cỏ cây hoa lá. “Mặt trời trong lăng” là một ẩn dụ chỉ Bỏc Hồ. Tác giả nhấn mạnh “mặt trời rất đỏ’ làm ta nhớ đến một trái tim nhiệt huyết chân thành vì nớc vì dân. Ví Bác nh “mặt trời”, nhà thơ muốn nói Bác nh là ngời soi sáng cho dân tộc Việt Nam trên bớc đờng chién đấu, đa cả dân tộc thốt khỏi bóng tối nơ lệ đến với cuộc sống tự do, hạnh phúc...Mặt trời Bỏc toả sỏng, ấm ỏp, súng đụi và trường tồn cựng mặt trời thiờn nhiờn là một sỏng tạo riờng của tỏc giả .Cỏch núi vừa ca ngợi sự vĩ đại , bất tử của Bỏc vừa thể hiện sự tụn kớnh , ngưỡng mộ và lũng biết ơn vụ hạn đối với Bỏc …Tất cả tỡnh cảm đú dệt thành ý thơ tuyệt đẹp:

Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn.

Điệp ngữ “ngày ngày ”và hỡnh ảnh “dũng người đi trong thương nhớ ”là hình ảnh thực, ngày ngày dịng ngời đi trong nỗi xúc động bồi hồi trong lòng tiếc thơng kính cẩn nặng trĩu nỗi nhơ thơng. Tỡnh cảm đú kết thành tràng hoa đẹp dõng lờn 79 mựa xuõn của Bỏc kớnh yờu . Nhịp thơ chậm rói , dàn trải ,cấu trỳc cõu và từ ngữ được lặp lại gợi liờn tưởng đến những bước đi chầm chậm của dũng người vào lăng viếng Bỏc trong khụng khớ thiờng liờng, thành kớnh và niềm cảm xỳc thiết tha..Đó ko chỉ là hình ảnh thực mà cịn là hình ảnh ẩn dụ đẹp, sáng tạo của nhà thơ: cuộc đời của họ đã nở hoa dới ánh sáng của Bác. Những bơng hoa tơi thắm đó đang đến dâng lên ngời những gì tốt đẹp nhất. Và tràng hoa ấy dâng lên “bảy mơi chín mùa xn” – một hình ảnh hốn dụ thật hay Con ngời bảy mơi chín mùa xuân ấy sống 1 ccđời đẹp nh mùa xuân và đã làm ra mùa xuân cho đất nớc, cho mỗi chúng ta

Đến khổ 3 , niềm biết ơn thành kính đã chuyển sang niềm xúc động

nghẹn ngào khi tác giả nhìn thấy Bác :

Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn

Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mói mói Mà sao nghe nhúi ở trong tim .

Câu thơ diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ trong trẻo của ko gian trong lăng Bác. Bằng NT núi giảm núi trỏnh, Nhà thơ cảm nhận nh Bác chỉ đang ngủ 1 giấc ngủ bình yên“ Hỡnh ảnh ẩn dụ “vầng trăng sáng dịu hiền gợi cho ta nghĩ đến tâm hồn thanh cao, trong sáng của Bác và những bài thơ tràn ngập ánh trăng của Ngời. Cuộc đời Bỏc sỏng rực như mạt trời, tõm hồn Bỏc thỡ thanh cao trong sỏng như vầng trăng. Tự hình ảnh vầng trăng, nhà thơ tiêp tục liên tởng đến hình ảnh “ trời xanh. Đõy là là những hỡnh ảnh kỳ vĩ của thiờn nhiờn gợi suy ngẫm về cỏi cao cả ,vĩ đại , bất diệt , trường tồn . Bác đã ra đi nhng Bỏc vẫn cũn mói với non sụng, nh trời xanh còn mãi mãi. Biết rằng Bác bất tử , tồn tại mãi mãi nh trời xanh nhng ko thể ko đau xót trớc sự ra đi của Ngời. .Nỗi đau được biểu hiện cụ thể , trực tiếp “mà sao nghe nhúi ở trong tim! ”.Nhà thơ dựng NT ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc( nghe nhúi). Cỏch núi này diễn tả nỗi đau xót, tê tái, quặn thắt đến cực độ ! Một sự mất mát

khơng gì có thể bù đắp đợc ! Câu thơ tựa nh một tiếng nấc nghẹn ngào ! Đây cũng là tâm trạng và cảm xúc của những ngời đã từng vào lăng viếng Bác.

Khổ 4 khép lại nỗi đau mất mát ấy là những giọt nớc mắt luyến tiếc, bịn rịn không muốn rời xa Bác. Cảm xỳc ấy được nõng lờn thành ước muốn sống đẹp khi trở về:

Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt ...

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

Câu thơ mở đầu cho những dòng thơ cuối cùng nh một lời giã biệt. Nhà thơ nghĩ tới lúc phải trở về miền Nam, phải xa Bác chỉ trong khoảng cách không gian địa lý mà câu thơ viết nên thật xúc động. Mỗi chữ, mỗi câu nh thấm đầy cảm xúc. Từ “trào” diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt ! Tình thơng, lịng kính u của nhà thơ nh nén giữa tâm hồn trong phút giây đầy nhớ nhung, lu luyến này đã bật lên thành bao ớc nguyện. Nhà thơ muốn đợc hóa thành con chim để cất lên tiếng hót quanh lăng Bác. Rồi nhà thơ lại muốn làm đóa hoa tỏa hơng thơm ngát bên Ngời. Và cuối cùng là mong muốn đợc hóa thành cây tre trung hiếu canh giấc ngủ cho Bác mãi mãi yên bình. Ta thấy mọi ớc vọng khát khao trong cái tâm nguyện đó của nhà thơ đều quy tụ lại một điểm là mong đợc gần Bác, ở bên Bác. Ước vọng ấy cao đẹp và trong sáng quá bởi nó thể hiện đợc cái tâm niệm chân thành của nhà thơ mà cũng hết sức tha thiết : Hãy làm một cái gì đó dù là rất nhỏ có ích cho đời để xứng đáng với sự hy sinh lớn lao mà ngời đã dành cho đất nớc, nhân dân. Điệp ngữ “muốn làm” đợc lặp lại ba lần để nhấn mạnh ý nguyện thiết tha và tâm trạng lu luyến đó.

Bài thơ với thể thơ tư do giỳp cho việc diễn tả cảm xỳc được chõn thành. Nhịp thơ trầm lắng phự hợp với tõm trạng buồn,nghẹn ngào trong cảm xỳc của nhà thơ. Ngụn ngữ thơ bỡnh dị kết hợp với nhiều hỡnh ảnh ẩn dụ đặc sắc …gúp phần khỏc họa chõn thành cảm xỳc của tỏc giả với Bỏc.

“Viếng lăng Bác” là bài thơ đẹp về hình ảnh, hay về cảm xúc đã để lại trong lòng ngời đọc niềm xúc động sâu xa. Bài thơ là những giai điệu sâu lắng của niềm thành kính thiêng liêng, nỗi nhớ thơng luyến tiếc mà những ngời con Miền Nam nói riêng, nhân dân Việt Nam nói chung dành cho Bỏc.Từ đú gợi niềm tự hào, biết ơn Bỏc vụ hạn. Chỳng ta nguyện đi theo ỏnh sỏng của Đảng,theo lớ tưởng của Bỏc. Những bài học kinh nghiệm, tư tưởng, đạo lớ của Người sẽ mói theo ta đến suốt cuộc đời:

“ Thỏp Mười đẹp nhất bụng sen Việt Nam đẹp nhất cú tờn Bỏc Hồ.”

...............................................................Đề 22: Đề 22:

Phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về thời khắc giao mùa cuối hạ sang đầu thu trong bài thơ Sang thu

Bài làm:

Mựa thu quờ hương là đề tài gợi cảm xỳc đối với thi nhõn song mỗi người cảm xỳc về mựa thu theo cảm nhận riờng của mỡnh. Với nhà thơ Hữu Thỉnh, khoảnh khắc giao mựa từ hạ sang thu đó rung động hồn thơ để thi sĩ vẽ nờn một bức tranh thơ: “Sang thu” thật hay. Bài thơ là những cảm nhận tinh tế về những chuển biến cảu TN đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. Qua đú tỏc giả bày tỏ những suy ngẫm triết lớ sõu sắc về cuộc đời con người.

Mở đầu bài thơ là cảm nhận của tỏc giả trước tớn hiệu thu về trong khụng gian ở làng quờ:

Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong giú se,

Hình nh thu đã về.

Thiên nhiên ở đây đợc cảm nhận từ cái gì đó vơ hình : ko phải là lá ngơ đồng,ko phải là hơng cốm mới, ko phải là hoa cau rụng, mùa thu bất chợt hiện diện với hơng vị ấm nồng của chớm thu ở một miền quê nhỏ. Đó là mùi hơng ổi phả vào trong làn gió se . Mùi hơng quê mộc mạc thoang thoảng quyến rũ hòa vào trong gió heo may của mùa thu, lan tỏa khắp ko gian tạo ra 1 mùi hơng thơm ngọt ngào mát nhẹ của

Một phần của tài liệu Các bài văn mẫu hay thi vào 10 NH 22 23(2) (Trang 60 - 69)