BÀI 2 : NHIỄU VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ
3. Nhiễu và các giải pháp xử lý:
3.5 Kỹ thuật triệt nhiễu
- Nhiễu cáp truyền cảm ứng điện dung
- Bảo vệ chống cảm ứng điện dung
Hình 2.5: Bảo vệ chống cảm ứng điện dung - Chống nhiễu bọc kim bằng 1 màn chắn:
Hình 2.6: chống nhiễu bọc kim bằng một màn chắn - Cảm ứng ở thanh của bọc kim:
- Cảm ứng điện cảm và cách bảo vệ
Hình 2.8: Cảm ứng điện cảm - Sử dụng bộ khuếch đại vi sai:
Màu xanh lá cây : 2 dây nối với đất vi sai
Màu đỏ: dây nối đất cầu Wheatstone với khuếch đại đo lường
Hình 2.9: Khuếch đại vi sai
- Chống nhiễu bằng cách sử dụng đường truyền tích hợp: Truyền có dây có 3 loại chính
- Truyền 2 đây
- Truyền có 1 dây nối đất - Truyền qua cáp xoắn - Cáp quang
Loại dây xoắn: loại này phổ biến nhất vì loại xoắn giữa 2 cực tím hiệu nên có khả năng chống được nhiễu điện từ.
Hình 2.10: Cáp dây xoắn - Loại Cáp đồng trục:
- Kiểu chống nhiễu của nó dựa vào điện cảm
Hình 2.11: Cáp đồng trục Loại dây dẫn quang:
Hình 2.12: Cáp quang Đặc điểm:
- Dây dẫn quang bằng lõi hình trụ, bằng thủy tinh hay bằng nhựa
- Là chùm sáng trong dây dẫn quang - Chùm sáng phản xạ phải trong dây dẫn Lưu lượng:
- Đến 1 Gbits/s
- Đối với hệ thống thương phẩm Từ 1 đến 50 Gbits/s và chiều dài truyền khoảng 10Km
Chống nhiễu rất tốt:
- Khơng nhạy với nhiễu - Khơng có cảm ứng - Không bị ngắn mạch - Hệ số truyền sai 9
Ưu điểm:
- Không gây một nhiễu dạng xung - Khơng phát ra tín hiệu nào
- Rất chắc chắn khi sử dụng
- Khơng cần có biện phát phát hiện sai
3.6 Câu hỏi ôn tập :
Câu 1 : Nêu các phương pháp hạn chế nhiễu trong công nghiệp, cho ví dụ thực tiễn về các hệ thống chống nhiễu này?
Câu 2: Nhiễu thường gây hại gì đến sản xuất? tại sao trong nhà máy dùng nhiều biến tần thì gây ra nhiễu lớn?cách khắc phục?