- Kiểm tra đồ dùng học tâp. - Khởi động: Cả lớp hát 1 bài
TIẾT 1
GIÁO VIÊN HỌC SINH
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát H1.1 sách HMT (Tr 5) lớp 4 để cùng nhau thảo luận theo nhóm về màu sắc có trong thiên nhiên, trong các sản phẩm mĩ thuật do con người tạo ra với nội dung câu hỏi:
+ Màu sắc do đâu mà có?
+ Màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong tranh có điểm gì khác nhau?
+ Màu sắc có vai trị gì trong cuộc sống? - GV nhận xét, chốt ý
- Y/c HS đọc ghi nhớ tr 6
Cho HS quan sát H1. 2 kể tên những màu cơ bản
- Yêu cầu quan sát H1.3 sách HMT (Tr6) rồi trải nghiệm với màu sắc và ghi tên màu thứ 3 sau khi kết hợp 2 màu gốc với nhau. - Màu gốc còn lại đặt cạnh màu vừa pha được ta tạo được cặp màu gì?
GV nhận xét, chốt ý:
- Từ 3 màu gốc ta pha ra được rất nhiều màu. Lấy 2 màu gốc pha trộn với nhau cùng 1 lượng màu nhất định ta sẽ được màu thứ 3, màu thứ ba đó đặt cạnh màu gốc cịn lại ta tạo được cặp màu bổ túc – cặp màu tương phản.
- Yêu cầu HS quan sát H1.4 và 1.5 (tr6,7). - Khi đặt màu vừa pha được cạnh màu gốc cịn lại em thấy thế nào?
- Em có cảm giác thế nào khi thấy các cặp màu bổ tức đứng cạnh nhau?
- HS thảo luận và trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe - HS đọc
- HS trả lời: vàng, đỏ ,lam
- HS quan sát và trải nghiệm
- HS trả lời: cam xanh lá, tím
- HS lắng nghe
- HS quan sát trả lời
- GV nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk (Tr 7)
Yêu cầu HS quan sát H 1.6 với 2 bảng màu nóng và lạnh và thảo luận nhóm với câu hỏi: + Khi nhìn vào màu nóng, màu lạnh em thấy cảm giác thế nào?
+ Nêu cảm nhận khi thấy 2 màu nóng, 2 màu lạnh đứng cạnh nhau?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk (tr 8)
Quan sát các bức tranh H 1.7 để thảo luận nhóm và cho biết:
+ Trong tranh có những màu nào?
+ Các cặp màu bổ túc có trong mỗi tranh là gì?
+ Em có nhận xét gì về 2 bức tranh đầu? + Bức tranh nào có nhiều màu nóng, màu lạnh?
+ Màu sắc trong mỗi bức tranh tạo cho em cảm giác gì?
- GV nhận xét chốt ý:
2. Hướng dẫn thực hiện.
- Yêu cầu quan sát H1.8 sách HMT (Tr 9) để cùng nhau nhận biết về cách vẽ màu. - GV vẽ trên bảng bằng màu, giấy màu với các hình kỉ hà để các em quan sát.
- Vẽ thêm chi tiết sao cho có đậm có nhạt để tạo thành bức tranh sinh động.
Dặn dị: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm
và chuẩn bị đồ dùng .
- Hs đọc
- HS quan sát trả lời
- HS đọc
- Học sinh quan sát , thảo luận và trình bày các nhóm khác bổ sung. - Học sinh lắng nghe - HS quan sát . - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe Lắng nghe.
Chiều: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNGI.Yêu cầu cần đạt: I.Yêu cầu cần đạt:
* Kiến thức
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
- HS NK nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4) ; giải được câu đố ở (BT 5).
* Kĩ năng
- Rèn KN xác định cấu tạo của tiếng.
* Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề,...
II.Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút, ..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm,... - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p)
+ Nêu cấu tạo của tiếng
+ Lấy VD phân tích