Hệ số khả năng bù đắp các khoản vay mất vốn

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Kienlongbank (Trang 29 - 30)

3.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

3.3.2.4 Hệ số khả năng bù đắp các khoản vay mất vốn

Bảng 3.7 : Bảng kết quả hệ số khả năng bù đắp các khoản vay mất vốn giai đoạn 2019-2021 Đơn vị tính : Tỷ đồng Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Dự phịng RRTD trích lập 16.280 13.654 19.777 Nợ có khả năng bị mất vốn 11.052 9.230 12.398 Hệ số dự phịng RRTD trích lập/ nợ có khả năng bị mất vốn 147,30 147,93 159,52

Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng KienlongBank

Qua bảng 3.7 thì nhìn chung khoản trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trong năm 2020 của KienlongBank là thấp nhất. Trong khi năm 2019, khoản trích lập dự phong rủi ro tín dụng chỉ ở mức 16.280 tỷ đồng thì năm 2020 cịn ở mức 13.654 tỷ đồng tương ứng 83.87%. Ở năm kế tiếp, tăng gần 144.84% ở mức 19.777 tỷ đồng so với năm 2020. Khoản nợ có khả năng mất vốn rơi vào khoảng 11.052 tỷ đồng giảm còn 9.230 tỷ đồng ở năm kế tiếp giảm gần 83.51%. ở năm 2021 nợ có khả năng mất vốn tăng mạnh ở mức 12.398 tỷ đồng, tăng gần 134,32% so với năm 2020.

Tuy nhiên, qua các năm, hệ số bù đắp các khoản vay mất vốn của KienlongBank luôn lớn hơn 1, điều này cho thấy ngân hàng có khả năng bù đắp rủi ro từ các khoản trích lập dự phịng cũng cho thấy rằng khả năng trích lập dự phịng rủi ro của ngân hàng tốt tuy nhiên việc duy trì nợ có khả năng mất vốn cao cũng là một nguy cơ ngầm đối với ngân hàng cần được chú ý và xử lý.

Bảng 3.8: Bảng kết quả hệ số khả năng bù đắp các khoản vay mất vốn 6 tháng đầu năm giai đoạn 2021-2020

Đơn vị tính : Tỷ đồng

Chỉ tiêu 6/2021 6/2020 Dự phịng RRTD trích lập 15.382 24.531 Nợ có khả năng bị mất vốn 10.799 17.285

23

Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng KienlongBank

Ở sáu tháng đầu năm 2020, dự phịng rủi ro tín dụng và nợ có khả năng mất vốn tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2021. Dự phòng RRTD tăng gần 159.48% từ 15.382 tỷ đồng (6/2021) lên 24.531 tỷ đồng (6/2020). Nợ có khả năng mất vốn cũng tăng gần 160.06% ở mức 10.799 tỷ đồng trong 6.2021 lên 17.285 tỷ đồng trong 6/2020. Ở giai đoạn 6 tháng đầu năm 2021, 2020 thì ngân hàng vẫn duy trì được hệ số dự phịng RRTD ở mức trên 1 tuy nhiên hệ số này lại có xu hướng giảm ở 6.2020 so với 6.2021. Điều này có thể được giải thích bởi việc dù ngân hàng đã tăng mức dự trữ rủi ro tín dụng trích lập nhưng mức nợ có khả năng bị mất vốn lại tăng cao do giai đoạn 6 tháng đầu năm 2020 là một giai đoan tương đối đặc biệt khi mà đại dịch COVID-19 đã tác động trực tiếp đến nền kinh tế của Việt Nam. Một khi nền kinh tế chịu tác động tiêu cực thì ngành tài chính nói chung và mảng ngân hàng nói riêng cũng chịu tác động tiêu cực khơng kém. Kinh tế trì trệ tác động trực tiếp đến thu nhập của doanh nghiệp và người lao động từ đó các khoản vay của ngân hàng cũng chịu hệ lụy theo sau đó một phần dẫn tới mức nợ có khả năng mất vốn của ngân hàng bị tăng cao trong giai đoạn này.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Kienlongbank (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)