TT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả
1
Bề mặt làm việc của các cổ trục và
cổ biên bị cào xước.
Do dầu bôi trơn chứa nhiều cặn bẩn, nếu vết xước sâu có thể do
mạt kim loại. Làm cho các cổ trục mòn nhanh mịn thành gờ. 2 Các vị trí cổ trục, cổ biên bị mịn cơn và ơ van. Do ma sát giữa bạc và cổ trục. Chất lượng dầu bôi trơn kém.
Do bạc bị mịn.
Do lực khí cháy thay đổi theo chu kỳ. Làm tăng khe hở lắp ráp, sinh ra va đập trong quá trình làm việc. Làm tăng khe hở giữa cổ trục và cổ
66
biên dẫn tới giảm áp suất dầu bôi trơn.
3
Bề mặt làm việc của bạc bị cháy,
xước rỗ.
Thiếu dầu bơi trơn. Dầu bơi trơn có chất lượng kém, có
nhiều tạp chất.
Do khe hở giữa bạc và trục quá nhỏ.
Do đường dầu bị tắc làm thiếu dầu bơi trơn.
Làm các chi tiết bị mài mịn nhanh.
4 Cổ trục bị cong xoắn
Nước lọt vào trong buồng đốt, do kích nổ. Do tháo lắp không đúng kỹ thuật. Làm piston chuyển động nghiêng trong xylanh.
Gây hiện tượng mịn cơn và ơ van cho
xylanh piston.
5 Đường dầu bị tắc Dầu bôi trơn chứa nhiều cặn bẩn.
Thiếu dầu bôi trơn làm các chi tiết mịn
nhanh thậm chí gây hiện tượng cháy, bó
bạc.
6 Trục bị nứt gãy
Do hiện tượng kích nổ. Nước lọt vào buồng đốt. Do tháo lắp không đúng kỹ
thuật.
Làm phá hỏng trục khuỷu. Phá hỏng động cơ
67
4.8.2 Kiểm tra độ đảo trục khuỷu.
Đặt trục khuỷu lên khối chữ V, dùng đồng hồ đo độ đảo tại cổ trục giữa và so sánh với giá trị tiêu chuẩn. Nếu độ đảo lớn hơn giá trị tiêu chuẩn buộc phải thay thế trục khuỷu. Giá trị độ đảo của động cơ 2TR-FE là 0.03 mm (0.0012 in).
Hình 4.18. Kiểm tra độ đảo của trục khuỷu. [8, trang 393] 4.8.3 Kiểm tra đường kính cổ trục. 4.8.3 Kiểm tra đường kính cổ trục.
Hình 4.19. Kiểm tra đường kính cổ trục khuỷu.
Sử dụng Panme để đo các cổ trục khuỷu rồi so sánh với giá trị tiêu chuẩn. Nếu đường kính khơng như đường kính tiêu chuẩn phải kiểm tra khe hở dầu, cần thiết sẽ thay thế trục khuỷu. Ngồi ra kiểm tra độ cơn và độ đảo của từng cổ khuỷu. Nếu giá trị đo được lớn hơn giá trị tiêu chuẩn thì phải thay thế trục khuỷu.
68