Bài 8: SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng máy công nghiệp phần 2 (Trang 96 - 98)

- Khí nén và điện

Bài 8: SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ

Mục tiêu: Sau khi học (hoặc nghiên cứu) bài học này, sinh viên sẽ:

Trình bày được quy trình kiểm tra các thiết bị điện tử

Giải thích được nguyên tắc và các chức năng của đồng hồ V.O.M

Giải thích được về quy ước quốc tế vịng màu điện trở gán từ 0 đến 9 và ý nghĩa các vịng màu

Trình bày được cách đọc giá trị điện dung trên tụ điện và Ý nghĩa của giá trị điện áp ghi trên thân tụ

Trình bày được các bước kiểm tra transistor

So sánh được cấu tạo và chức năng của các loại diode

14.1 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA LINH KIỆN TRÊN BO MẠCH

Đầu tiên để kiểm tra quan sát bằng mắt thường, tìm những dấu hiệu lạ như cháy, nổ, phù hoặc xì tụ,... Xem xét kỹ hiện tượng để cĩ thể phỏng đốn được sơ bộ hư hỏng ở phần nào.

14.1.1 Kiểm tra nĩng

- Là kiểm tra khi mạch cịn đang mang điện. Đo đạc các vị trí cần thiết để khoanh vùng và xác định chỗ hư hỏng.

- Khi kiểm tra cần phải bơm tín hiệu giả vào để đo đạc hoặc theo dõi đáp ứng. Những linh kiện nào khi hư sẽ làm mạch khơng thể hoạt động được.

- Với mạch IC thì chỉ cĩ thể kiểm tra theo phương pháp này, vì khơng thể đo nguội bằng đồng hồ Ohm được.

14.1.2 Kiểm tra nguội

- Khi đo đạc nguội, dùng Ohm kế thì ta phải luơn quan sát mạch xung quanh, xem các linh kiện khác nối tiếp, song song với linh kiện cần đo cĩ ảnh hưởng đến phép đo nhiều hay ít.

- Cĩ thể dùng phương pháp thay đổi thang đo, để xác định hư hỏng do linh kiện tuyến tính (R) hay phi tuyến (transistor hay diode).

- Đơi khi, đo Ohm ở một vị trí cĩ thể xác định cùng lúc hai linh kiện. Nhưng cũng cĩ khi khơng đo được, buộc phải tháo ra. Cĩ khi tháo

linh kiện cần đo ra để đo. Cũng cĩ thể tháo linh kiện phụ cạnh bên ra và đo linh kiện chính cịn trong mạch nếu linh kiện chính khĩ tháo quá.

- Cĩ thể hút chì một vài chân của linh kiện đĩ để tách ra khỏi bo mạch lúc đĩ sẽ biết chính xác là nĩ hư hay khơng.

- Đối với những mạch cơng suất lớn vì nếu cho điện vào cĩ thể làm hư hỏng các mạch khác.

14.1.3 An tồn khi kiểm tra

- Thường thì đo tụ điện bằng V.O.M dùng điện áp cao khá “nguy

hiểm”. Do hiện tượng tích và phĩng điện của tụ nên khi tụ cĩ giá trị lớn sẽ làm hỏng các linh kiện khác và khơng an tồn cho người sử dụng.

14.2 KIỂM TRA LINH KIỆN ĐIỆN TỬ BẰNG V.O.M 14.2.1 Cấu tạo 14.2.1 Cấu tạo

V.O.M viết tắt của Voltage Ohm Meter gồm 2 loại: V.O.M chỉ thị kim và hiển thị số. Cấu tạo chung của đồng hồ V.O.M YX – 360TR.

1- Kim đồng hồ 2- Ngõ ra

3- Nút chỉnh kim về 0 4- Nút điều chỉnh 0Ω 5- Nút chọn thang đo 6- Lỗ cắm que dương 7- Lỗ cắm que âm

14.2.2 Một sớ nguyên tắc khi sử dụng đờng hờ V.O.M khi sử dụng đờng hờ V.O.M

- Tuyệt đối khơng để thang đo điện trở hay thang đo dịng điện khi đo vào điện áp xoay chiều  Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức.

- Khơng vặn nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ.

- Khi đo phải đảm bảo kim đo ở vị trí 0  tránh đọc sai kết quả. Nếu kim chưa ở vị trí 0 chỉnh về 0 bằng nút 3.

- Chọn đúng tầm đo: Tầm chọn gần đúng với giá trị cần đo (chọn lớn quá gây ra sai số phép đo, chọn nhỏ quá cĩ thể gây hư hỏng khung quay).

Hình 14.1. Đờng hờ V.O.M a) Hiển thị kim b) Hiển thị sớ

- Chọn đúng thang chia với giá trị cần đo. Thang đo dịng, đo AC, DC và thang đo điện trở.

- Khi đo thực hiện cắm que đo vào đúng chiều cực tính.

14.2.3 Chức năng của đờng hờ đo V.O.M a) Đo dòng DC – mA a) Đo dòng DC – mA

Bước 1: Đặt đồng hồ vào thang đo dịng cao nhất.

Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dương, que đen về chiều âm.

Bước 3: Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo.

Bước 4: Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang đo, nếu thang đo đã để là thang cao nhất thì đồng hồ khơng đo được dịng điện này.

Bước 5: Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dịng điện.

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng máy công nghiệp phần 2 (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)