2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh
2.2.2 Những tồn tại và hạn chế
- Cơ cấu kinh tế nông - lâm - thủy sản cịn mất cân đối, nơng nghiệp cịn chiếm trọng cao 87% (năm 2011) đặt biệt tiềm năng thủy sản khá lớn song chỉ chiếm tỷ trọng thấp 12%.
- Chuyển dịch cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ chậm, trồng trọt luôn chiếm tỷ trọng cao (77,87% giá trị sản xuất nông nghiệp), tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn ni cịn chiếm tỷ trọng thấp 19% giá trị sản xuất nông nghiệp, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển, chưa tạo ra được những mơ hình tổ chức chăn ni phù hợp có quy mơ lớn; chất lượng đàn gia súc, gia cầm tuy đã được chú ý song việc nghiên cứu ứng dụng các biện pháp công nghệ sinh học còn hạn chế, chưa hạn chế được dịch bệnh trên gia súc, gia cầm.
- Kinh tế thuần nông chuyên trồng lúa là đặc trưng phổ biến của kinh tế nông thơn Vĩnh Long. Đồng thời khi thị trường khó khăn, giá lúa thấp ảnh hưởng tiêu cực mang tính dây chuyền đến tồn bộ hệ thống từ người trồng lúa - thu mua – chế biến đến xuất khẩu lúa gạo trong tỉnh.
- Sản xuất hàng hố trong nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn cịn nhiều bất cập là sản xuất hàng hố mang tính chất nhỏ lẻ, phân tán. Mặc dù bước đầu tỉnh đã hình thành một số vùng chuyên canh sản xuất hàng hố quy mơ lớn như vùng chun canh cam sành ở Tam Bình, bưởi Năm roi ở Bình Minh có chất lượng khá, song đồng nhất sản phẩm vẫn thấp. Cịn lại phần lớn các sản phẩm hàng hóa (lúa, rau, trái cây, thịt, cá…) ở Vĩnh Long
có chất lượng trung bình đến thấp, giá thành lúa, thịt gia súc - gia cầm thường cao hơn mức bình quân ở ĐBSCL nên sức cạnh tranh bị hạn chế.
- Sản xuất rau quả phát triển chậm, phân tán, tự phát, theo quy mô hộ gia đình nơng dân, với phương thức tự cấp, tự túc là chủ yếu. Vì vậy, thị trường tiêu thụ rau quả vẫn chưa thốt khỏi tính chất truyền thống, lấy chợ nơng thôn và thành thị làm nơi tiêu thụ sản phẩm.
- Trong sản xuất nơng ngư – nghiệp Vĩnh Long cịn thiếu sự hỗ trợ đắc lực tồn diện của cơng nghiệp chế biến và dịch vụ tiêu thụ sản phẩm. Mơ hình tổ chức sản xuất kinh tế hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp đa dạng chiếm tỷ lệ lớn, song hoạt động còn lúng túng, vai trò và lợi thế của kinh tế hợp tác chưa phát huy đầy đủ thế mạnh vốn có của nó trong phát triển kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường.
- Đời sống vật chất và tinh thần của nông dân được nâng lên, nhưng mức thu nhập chưa cao, tích lũy cịn thấp, nên cuộc sống cịn gặp khó khăn; khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nơng thơn tuy được rút ngắn, nhưng cịn 1,6 lần (năm 2011), ngành nghề nơng thơn chậm phát triển, trình độ dân trí cịn hạn chế. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, giao thông chủ yếu chỉ phục vụ dân sinh, thủy lợi, điện chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất... nên hạn chế thu hút các nhà đầu tư vào nông thôn.