2.1: Đặc điểm tình hình chung của Nhà máy Giầy Phúc Yên.
2.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển.
Tiền thân của Nhà máy Giầy Phúc yên là Nhà máy bút máy Kim Anh được thành lập từ năm 1976 và đi vào sản xuất năm 1978 đến năm 1982 Nhà máy bút máy Kim Anh có quyết định sáp nhập với nhà máy văn phịng phẩm Hồng Hà nhưng làm ăn khơng có hiệu quả.
Ngày 1/1/1978 Bộ công nghiệp nhẹ đã quyết định thành lập Nhà máy Giầy Phúc Yên trên cơ sở là toàn bộ nhà xưởng của Nhà máy bút máy Kim Anh, văn phòng phẩm Hồng Hà theo quyết định số 442/TCCBCNN Cơng ty Giầy được hình thành trên cơ sở được phép liên doanh liên kết với nước ngoài.
Theo quyết định số 342/QĐ - UB 18/10/1978 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc. Nhà máy Giầy chịu sự quản lý về mặt Nhà nước của sở văn hố thơng tin tỉnh Vĩnh Phúc, chịu sự quản lý kiểm tra của Cục quản lý doanh nghiệp tại địa phương.
Sau khi cải tạo nhà xưởng và lắp đặt các thiết bị dạy nghề cho công nhân cũ, tuyển dụng cơng nhân mới. Tháng 6/1988 Nhà máy chính thức đi vào sản xuất mà sản phẩm chính của nhà máy là mũi giầy các loại (Giầy vải, giầy da, giầy thể thao) xuất đi các nước thuộc khối Đông Âu thuộc Liên Xô (cũ), Tiệp Khắc (cũ). Ngồi ra cịn sản xuất một số mặt hàng khác như găng tay da, găng tay bảo hộ lao động xuất cho Cộng hoà dân chủ Đức (cũ) và sản lượng cao nhất đạt gần 1.000.000 đôi. Như vậy nhà máy Giầy Phúc Yên đang trên đà đi lên và phát triển tạo được thị trường cho mình.Song thời gian đó khơng được dài cho đến năm 1991 khi các nước Đơng Âu sụp đổ thì nhà máy lại mất đi thị trường của chính mình, tồn bộ khách hàng và
đơn đặt hàng bị huỷ bỏ. Lúc này Nhà máy Giầy Phúc Yên thực sự rơi vào tình trạng khủng hoảng, sản phẩm chính bị mất khách hàng đầu tư thì lại khơng có vốn, điều đó đã dẫn đến tan vỡ tồn bộ hệ thống quản lý vào lao động có nghề nghiệp.
Vào những năm 1992 – 1994 nhà máy vẫn ở trong tình trạng khó khăn sản phẩm chỉ là mũi giầy da công cho các cơ sở trong nước, găng tay bảo hộ lao động, thậm chí cịn sản xuất cả quần áo da công cho tư nhân, chỉ với mục đích duy trì bộ máy quản lý và ni sống cơng nhân. Để giải quyết tình hình khó khăn đó tổng cơng ty Giầy da Việt Nam, được sự đồng ý của Bộ Công nghiệp nhẹ đã ký kết hợp đồng và hợp tác với Công ty Đông Trị của Đài Loan. Trên cơ sở Công ty cùng với nhà máy hợp tác sản phẩm chính lúc này là giầy thể thao với phương thức hợp tác là phía Cơng ty Đơng Trị đưa bị, chun gia nguyên vật liệu và đơn đặt hàng, phía nhà máy đóng góp nhà xưởng, điện nước, cơ sở hạ tầng và lao động.
Sau 4 tháng lắp đặt thiết bị và dạy nghề cho công nhân lao động. Tháng 1/1995 nhà máy đã xuất xưởng lô hàng đầu tiên đi Châu Âu và đã đạt được kết quả rất cao. Trên đà phát triển đó, nhà máy có đội ngũ cơng nhân lành nghề để xây dựng và phát triển nhà máy ngày một phát triển hơn.
Chức năng chính của nhà máy chuyên sản xuất Giầy xuất khẩu phục vụ đầy đủ đúng yêu cầu của bên liên doanh phù hợp với thị trường.
Nhà máy là một doanh nghiệp có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập có trách nhiệm đóng góp cho Nhà nước.
Ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật về máy khâu khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hố sản phẩm, mở rộng thị trường.
Thường xuyên kiện toàn bộ máy quản lý, khoa học kỹ thuật cho đội ngũ công nhân, đáp ứng nhu cầu phát triển của nhà máy.
Bảo toàn vốn và phát triển sản xuất kinh doanh với đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ kinh nghiệm, đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao. Nhà máy đã sản xuất hàng vạn đơi giầy có chất lượng đạt tiêu chuẩn cao với những mẫu đa dạng và
phong phú dẫn đến tổng doanh thu và lợi nhuận tăng dần theo từng năm. Với sự cố gắng trong nhiều năm qua, công ty đã đạt kết quả sau:
STT Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 1 2 3 4 5 6 Giá trị tổng sản lượng Doanh thu Nộp ngân sách Lợi nhuận thực hiện Vốn kinh doanh Thu nhập BQ CNV Tỷ - - - - - 11,9 10,1235 0,912499 2,105 19,005 550 15,3 11,019 9,03758 3,623 21,712 580 18,36 13,223 1,125096 4,3476 26,005 600 2.1.2: Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Nhà máy Giầy Phúc Yên với đặc điểm chủ yếu là sản xuất giầy thể thao có chất lượng cao theo đơn đặt hàng của nước ngồi. Quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp, liên tục quá trình sản xuất sản phẩm trải qua nhiều công đoạn. Công nghệ liên tiếp một quy trình nhất định, loại hình sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ. Do đó Nhà máy đã bố trí tổ chức sản xuất theo mơ hình sản xuất khép kín và cũng rất khoa học.
Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh ở nhà máy gồm 5 phân xưởng -Phân xưởng chặt
-Phân xưởng in -Phân xưởng may -Phân xưởng đế
-Phân xưởng gị (thành hình)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy
2.1.3: Đặc điểm quy trình cơng nghệ.
Quy trình cơng nghệ thuộc da là một quy trình sản xuất phức tạp chế biến liên tục nhưng không phân bước rõ ràng, sản phẩm da là kết quả chế biến của nhiều công đoạn, thời gian từ khi mua NVL đưa vào sản xuất đến khi nhập kho thành phẩm. Phân xưởng chặt Phân xưởng in Phân xưởng may Phân xưởng đế Vật liệu Phân xưởng gị (TH) Phân xưởng Hồn thành (ĐT)
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nhà máy.
2.1.4: Đặc điểm tổ chức quản lý của nhà máy
2.1.4.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở nhà máy giầy Phúc Yên.
Tổ chức bộ máy theo cơ cấu trực tuyến – chức năng để tránh ôm đồm, quá tải, chức năng quản lý được phân công phù hợp cho các bộ phận. Bộ máy quản lý của nhà máy bao gồm: Ban giám đốc, ban quản lý các bộ phận phòng ban phân
Ngun vật liệu
Chặt Đế
Sắp giỏ
May Kho trung gian
Thành hình
Đóng Thùng
Kho thành phẩm Xuất hàng
xưởng. Ban giám đốc công ty chịu trách nhiệm và nghiệp vụ được tổ chức theo yêu cầu quản lý của nhà máy. Cụ thể được biểu hiện qua sơ đồ sau:
2.1.4.2: Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
-Giám đốc: Chịu trách nhiệm trước tổng công ty trong việc tiến hành các hoạt động của sản xuất kinh doanh và thực hiện kế hoạch được giao. Bên cạnh sự hỗ trợ của Phó giám đốc điều hành thì giám đốc cũng chỉ đạo một số phòng ban: Phòng kế tốn, phịng kế hoạch xuất – nhập khẩu, phịng tổ chức nhân sự, ban bảo vệ, ban cơ điện, trạm y tế.
-Phó giám đốc: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc có nhiệm vụ hỗ trợ giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh của đơn vị, phó giám đốc trực tiếp điều hành các phòng kế hoạch sản xuất, xuất – nhập khẩu, phịng tổ chức nhân sự, phụ trách các cơng việc như: Các chế độ bảo hiểm lao động cơng tác quốc phịng an ninh và bảo vệ quân sự.
-Chủ tịch hội đồng quản trị công ty Đông Trị Đài Loan:
Thực hiện đầy đủ trách nhiệm theo bản hợp đồng gia công giầy dép số 01/GPY-SUR/99 đã ký với nhà máy giầy Phúc Yên ngày 15/1/1999.
Để đảm bảo việc sản xuất kinh doanh của nhà máy được thuận lợi, khách hàng ngoại quốc chấp nhận, chủ tịch HĐQT công ty Đông Trị Đài Loan thường xuyên trao đổi với nhà máy về các mặt liên quan đến sản xuất kinh doanh.
-Giám đốc công ty Đông Trị Đài Loan: Chịu trách nhiệm trước nhà máy và Công ty Đông Trị Đài Loan về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm và tiến độ hàng ngày, hàng tháng. Có quyền cùng giám đốc nhà máy thảo luận về thời gian làm việc cán bộ công nhân viên hàng ngày và các vấn đề nhân sự có liên quan đến sản xuất kinh doanh.
-Phịng kế tốn: giúp giám đốc quản lý về quản lý về tài chính kế tốn thống kê trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, giám sát bằng đồng tiền mọi hoạt động kế toán, kiểm tra giám sát nhà máy, tổ chức quản lý, sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả cao nhất.
-Phịng tổ chức nhân sự: Tham mưu cho giám đốc trong việc đổi mới, kiện toàn cơ cấu tổ chức, quản lý kinh doanh. Đồng thời tham mưu cho giám đốc trong việc đổi mới, kiện toàn cơ cấu tiền lương, tiền thưởng ở nhà máy và thực hiện đầy đủ các chức năng liên quan đến tiền lương, tiền thưởng nhân sự trong nhà máy. Phòng tổ chức hành chính quản lý một số phịng ban trực thuộc như: Ban bảo vệ, trạm y tế, các phân xưởng.
-Phòng xuất – nhập khẩu: Hỗ trợ giám đốc nhà máy tổ chức các kế hoạch sản xuất nhằm đạt hiệu quả cao nhất, làm tốt công tác nhập vật tư, thiết bị sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng của phía đối tác.
-Phịng kỹ thuật mẫu: Hỗ trợ giám đốc nhà máy theo dõi kỹ thuật, chất lượng sản phẩm sản xuất để có hướng xem xét hồn thiện cho phù hợp với yêu cầu của đơn đặt hàng. Thiết kế mẫu, tính tốn các thơng số kỹ thuật cung cấp cho phòng kế hoạch kiểm tra, giám sát nâng cao tay nghề cho cho cơng nhân, đào tạo cơng nhân mới.
-Phịng ISO (Phịng quản lý chất lượng) chịu sự chỉ đạo của lãnh đạo nhà máy. Phòng thực hiện chức năng kiểm tra quản lý chất lượng sản phẩm thống nhất trong toàn bộ nhà máy từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất trong các mặt: Hạch định – thực hiện – kiểm tra – hoạt động điều chỉnh và cải tiến thông qua việc thực hiện các nội quy của công tác quản lý chất lượng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy.
-Phòng tiến độ sản xuất: Lập tiến độ sản xuất phù hợp với yêu cầu của đơn đặt hàng, theo chỉ lệnh khách hàng yêu cầu, trên cơ sở năng lực thực tại của nhà máy (Thiết bị máy móc, lao động và các điều kiện phụ trợ khác). Nghiên cứu và sớm nhất có thể thực hiện các điều kiệncủa đơn đặt hàng theo yêu cầu:
+ Về thời hạn giao hàng.
+ Về độ phức tạp của sản phẩm để xác định năng xuất bình quân một giờ làm việc của nhà máy có thể sản xuất được.
-Ban cơ điện: Chủ động nguồn điện cung cấp cho sản xuất ổn định, có kế hoạch tu sửa, bảo dưỡng kỹ thuật máy móc, có linh phụ kiện, các thiết bị điện tử như: Cầu giao công tắc, aptomat, ổ cắm hoạt động an toàn đảm bảo ánh sáng cho sản xuất đầy đủ.
-Ban bảo vệ: Thực hiện chức năng bảo vệ nội bộ bảo đảm an toàn an ninh trật tự, an toàn về nguyên vật liệu, vật tư, sản phẩm trong nhà máy. Thực hiện chức năng phòng cứu hoả, phòng chống thiên tai, lụt bão, nắm vững hoạt động của các bộ phận, phòng ban, phân xưởng trong nhà máy: (Thời gian làm việc, thành phần nhân sự cần lưu ý…).
Bên cạnh sự quản lý giám sát, chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và phó giám đốc điều hành cùng các phịng ban trực thuộc bộ máy quản lý của nhà máy như: Phịng kế tốn, phịng kỹ thuật mẫu, phịng ISO…Có mối quan hệ với nhau hỗ trợ nhau tạo điều kiện giúp giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.
2.1.5: Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 2.1.5.1: Tổ chức bộ máy kế tốn.
Hình thức cơng tác kế tốn, là hình thức nửa tập trung, nửa phân tán . Cơng việc kế tốn hoạt động sản xuất kinh doanh ở các bộ phận trực thuộc, do phịng kế tốn ở các bộ phận đó thực hiện rồi định kỳ tổng hợp số liệu gửi về phịng kế tốn để phịng kế tốn lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy. Kế toán trưởng KT TSCĐ và tổng KT TGNH và tiêu Kế toán thanh toán Kế toán NVL và giá Thủ quỹ và thống
Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp): phụ trách cơng tác kế tốn chung tồn nhà máy, xác định hình thức kế tốn, đảm bảo chức năng nhiệm vụ và yêu cầu cơng tác kế tốn ở nhà máy…kế tốn trưởng cịn là người trợ giúp việc cho Giám đốc về công tác chun mơn, kiểm tra báo cáo tài chính.
-Kế tốn tổng hợp và TSCĐ, NVL, CCDC: Thực hiện cơng tác kế tốn tổng hợp (ghi sổ cái) theo dõi mảng kế tốn tài chính, lập báo cáo kế tốn, và phải theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định và tình hình nhập, xuất, tồn NVL cơng cụ, dụng cụ.
-Kế toán tiền gửi ngân hàng và tiêu thụ: Có nhiệm vụ ghi chép đầy đủ, chính xác tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm. Cuối tháng lập báo cáo tiêu thụ theo hợp đồng, theo dõi khoản tiền chuyển khoản…theo dõi tình hình biến động trong kỳ của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
-Kế toán thanh toán: Theo dõi chi tiết thanh toán với người bán, thanh toán lương, bảo hiểm cho cơng nhân viên. Đồng thời theo dõi tình hình trích lập và sử dụng các quỹ, tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt.
-Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt ở nhà máy, căn cứ vào phiếu thu chi hàng ngày, kèm theo chứng từ gốc hợp lệ, cuối ngày thủ quỹ tiến hành đối chiếu với sổ quỹ của kế tốn thanh tốn để lập báo cáo quỹ.
2.1.5.2: Hình thức sổ kế tốn áp dụng.
Hình thức kế tốn là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép hệ thống hoá và tổng hợp số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và phương pháp ghi chép nhất định. Hiện nay nhà máy giầy Phúc Yên đang sử dụng hình thức sổ kế tốn nhật ký chứng từ.
Với hệ thống sổ bao gồm NKCT số 1, 2, 4, 5, 7, 9, 10, bảng kê số 1, 2, 3, và các sổ cái Tk.
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, đánh giá vật tư hàng hoá theo phương pháp bình quân gia quyền, hạch toán thuế theo phương pháp khấu trừ. Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ sau:
Sơ đồ
2.2: Thực trạng về kế tốn ngun vật liệu và tình hình tổ chức quản lý sử dụng NVL tại nhà máy Giầy Phúc Yên.
2.2.1: Vài nét chung về nhà máy Giầy da Phúc Yên
Sau khi hệ thống XHCN ở Đông Âu, Liên Xô sụp đổ, Nhà máy mất đi một thị trường tiêu thụ rộng lớn cộng với sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường. Nhà máy gặp nhiều khó khăn về sản xuất cũng như đảm bảo đời sống công ăn việc làm cho cán bộ cơng nhân viên. Tuy vậy Nhà máy đã tìm ra hướng phát triển.
Tại nhà máy Giầy việc tổ chức quản lý hạch toán tương đối độc lập.
2.2.2: Đặc điểm NVL ở nhà máy Giầy Phúc Yên.
Chứng từ gốc
Sổ kế toán ghi Bảng phân bổ Sổ quỹ
NKCT
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ cái TK
Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp
Vật liệu là một trong ba yếu tố vật chất quan trọng nhất cho một quá trình sản xuất. Tổ chức kế toán vật liệu là một trong những bộ phận chủ yếu của cơng tác tổ chức kế tốn trong doanh nghiệp. Để tổ chức cơng tác kế tốn vật liệu tốt thì trước hết phải tìm hiểu rõ về đặc điểm của vật liệu tại doanh nghiệp đó.
Sản phẩm của nhà máy Giầy Phúc yên chủ yếu là giầy thể thao. Vì vậy vật liệu được sử dụng chính là: Da, vải da, đế cao su, keo dán. Đặc trưng của giầy thể thao là yếu tố hình thức và chất lượng sản phẩm. Vì vậy mà việc vận chuyển, bảo