Nhóm sản phẩm dịch vụ tín dụng Nhóm sản phẩm dịch vụ thanh toán và kinh doanh ngoại tệ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh trà vinh luận văn thạc sĩ (Trang 59 - 90)

Xu thế này đang diễn ra rất mạnh mẽ trong hệ thống ngân hàng, đặc biệt là sau khi có quyết định tăng vốn điều lệ của NHNN.

Trong thời gian qua, nhiều ngân hàng trong nƣớc đã có những cơ hội trong việc h p tác với các ngân hàng nƣớc ngồi trong việc góp vốn, mở rộng thị trƣờng, phát triển các SPDV mới. Nhƣ Sacombank có đối tác chiến lƣ c là ANZ của Australia n m giữ 10% vốn cổ phần và 20% thuộc về Cơng ty tài chính quốc tế IFC thuộc WB và Dragon Financial Holdings của Anh. Standard Chartered Bank của Anh mua 8,56% cổ phần của ACB, hơn 21% vốn cổ phần của đối tác nƣớc ngồi cịn lại thuộc về Connaught Investor (Jardine Mutheson Group) và IFC thuộc WB. Citibank ký h p đồng h p tác với NH Đông Á phát triển dịch vụ bán l , kết nối hệ thống thanh tốn th của Đơng Á với hệ thống th của Citibank, với sự h p tác này tạo điều kiện cho Citibank có điều kiện mở rộng hoạt động dịch vụ ngân hàng hiện đại tiện ích ở Việt Nam, ngƣ c lại phát triển khách hàng của Citibank, nhất là Việt kiều chuyển kiều hối về nƣớc qua Đông Á. Không chỉ các NHTM nƣớc ngoài nh m đến những ngân hàng TMCP hoạt động hiệu quả trong nƣớc để góp vốn, các ngân hàng TMCP trong nƣớc cũng t ng bƣớc sáp nhập.

3.1.3. Định h ớn và chi n l c ph t triển c S co b n tron i i đo n 2011 – 2015

Chiến lƣ c phát triển của Sacombank giai đoạn 2011-2020 là ki n định với mục ti u “trở thành ngân hàng bán l hàng đầu khu vực” và hoạt động theo định hƣớng “Hiệu quả - An toàn – Bền vững”. Để hoàn thành sứ mệnh “không ng ng phát triển nhằm cung ứng đến khách hàng những giải pháp tài chính trọn gói, đa tiện ích, thiết thực với giá thành h p lý để khơng ng ng tối đa hố giá trị gia tăng của khách hàng, cổ đông mang lại giá trị về nghề nghiệp và sự thịnh vƣ ng cho nhân vi n; đồng thời, đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội và cộng đồng. Chiến lƣ c của Sacombank thời kỳ 2011 – 2020 đã xác lập 5 giá trị

51

cốt lõi phải đảm bảo tuân thủ là: ti n phong; luôn đổi mới, năng động và sáng tạo; cam kết với mục ti u chất lƣ ng; trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội; tạo dựng sự khác biệt.

Sacombank đã và đang tiếp tục xây dựng kế hoạch phát triển với các chỉ số tăng trƣởng về tổng tài sản, huy động vốn, dƣ n tín dụng để đáp ứng cho nhu cầu mở rộng và phát triển của ngân hàng, chú trọng vấn đề ổn định, an toàn và hiệu quả trong hoạt động. Bao gồm các chiến lƣ c sau:

3.1.3.1.Chi n l c ph t triển n uồn nhân lực

- Tăng cƣờng tuyển dụng những nhân sự giỏi có năng lực;

- Phát hiện nhân sự giỏi nội bộ, đào tào chuẩn bị cho nhân sự kế th a; - Xây dựng các chính sách tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhằm ổn định nhân sự, duy tr t lệ nhân sự nghỉ việc dƣới 10%/năm.

3.1.3.2. Chi n l c ph t triển côn n hệ n ân hàn

Cơng nghệ thơng tin đóng vai trị rất lớn trong việc tăng trƣởng kinh doanh. Theo định hƣớng phát triển của một ngân hàng hiện đại, Sacombank cần thực thi chiến lƣ c công nghệ mạnh nhằm:

-Tăng năng suất làm việc của nhân vi n tác nghiệp và đa dạng SPDV hiện đại

nhƣ các ngân hàng quốc tế dựa tr n nền tảng công nghệ ti n tiến thơng qua việc li n tục hồn thiện, bổ sung và nâng cấp hệ thống T24;

- Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực quản lý của ngân hàng, qua việc triệt để khai thác tính năng vƣ t trội của hệ thống ngân hàng lõi (corebanking), hệ thống kho dữ liệu (Data warehouse) và tiếp tục triển khai các dự án khác, nhằm hồn thiện hệ thống quản trị thơng tin giúp cho việc ra quyết định triển khai các chiến lƣ c phát triển phù h p theo t ng thời kỳ và nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống.

- Đặt trọng tâm vào mục ti u tăng trƣởng vốn chủ sở hữu với mức tăng b nh quân là 15% – 17%/năm. Theo đó: Vốn điều lệ tăng t 15% - 20%/năm; đồng thời tận dụng tối đa nguồn vốn thứ cấp để làm đòn bẩy cho sự tăng trƣởng;

- Tổng tài sản tăng b nh quân 15% - 20%/năm;

- L i nhuận trƣớc thuế tăng trƣởng b nh quân 17% - 20%/năm;

- L i nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu (ROE) b nh quân đạt 15 – 17%; - L i nhuận sau thuế/ Tổng tài sản (ROA) b nh quân đạt 1,5 – 1,7%.

3.1.3.4.Chi n l c nh phân ph i

Mục ti u đến năm 2020, mạng lƣới của Sacombank dự kiến đạt khoảng 600 điểm giao dịch, bao phủ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam. Ngoài các điểm giao dịch tại Lào, Campuchia, Sacombank dự kiến mở rộng hoạt động sang Malaysia, Singapore, Mỹ, Úc, Châu Âu và một số nƣớc khác trong khu vực ASEAN.

3.1.3.5. Chi n l c inh do nh (huy độn cho v y)

- Tổng nguồn vốn huy động tăng trƣởng ở mức 18 – 20%/năm. Trong đó, huy động t dân cƣ chiếm 65 – 85% trong tổng cơ cầu huy động của ngân hàng.

- Dƣ n cho vay tăng trƣởng b nh quân 15-17%/năm.

Chi n l c quản trị - điều hành

- Hồn thiện cơ chế quản trị theo mơ h nh ti n tiến;

- Xây dựng và ổn định mô h nh tổ chức và cơ cấu nhân sự cũng nhƣ mô h nh kinh doanh cho phù h p;

- Xây dựng bộ máy quản lý rủi ro ti n tiến, chuy n nghiệp và hoàn thiện bộ máy kiểm toán nội bộ theo chuẩn mực quốc tế.

Chi n l c ph t triển sản phẩ dịch v

- Tập trung phát triển SPDV bán l , theo đó tăng dần t trọng nguồn thu t dịch vụ trong cơ cấu thu nhập. T trọng tổng doanh thu t dịch vụ/tổng thu nhập của ngân hàng mỗi năm sẽ đạt t lệ b nh quân 12% – 18% cho giai đoạn 2011 – 2020.

- Đáp ứng tất cả các nhu cầu của khách hàng về SPDV tài chính theo định hƣớng ngân hàng bán l , trong đó chú trọng hoạt động bán chéo SPDV với các đối tác có li n kết và các cơng ty thành vi n trong tập đoàn Sacombank, nhằm cung ứng cho thị trƣờng các sản phẩm tài chính trọn gói với giá thành h p lý.

- Đảm bảo chất lƣ ng SPDV ngân hàng hàng đầu trong nƣớc và các nƣớc lân cận nhằm tối đa hóa mức độ hài lịng của khách hàng.

- Tạo sự khác biệt trong SPDV nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cũng nhƣ nâng cao tính cạnh tranh của ngân hàng.

- Phát triển các sản phẩm mới trong lĩnh vực tiền tệ nhƣ sản phẩm phái sinh, các sản phẩm chứng khoán n , các sản phẩm cơ cấu…

3.2 Giải ph p ph t triển sản phẩ dịch v n ân hàn t i S co b n Trà Vinh

Quá tr nh phát triển SPDV ngân hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: vốn, nhân lực, số lƣ ng và chất lƣ ng SPDV, mạng lƣới k nh phân phối, hoạt động marketing,…Tuỳ vào điều kiện thực tiễn, tuỳ giai đoạn phát triển mà nhà quản trị ngân hàng cần chú trọng vào yếu tố nào cho phù h p. Thông qua kết quả nghi n cứu ở chƣơng 2, tác giả xin đề xuất một số giải pháp sau để phát triển SPDV ngân hàng tại ngân hàng Sài Gịn thƣơng tín Chi nhánh Trà Vinh nhƣ sau:

3.2.1.Chính s ch chă sóc h ch hàn

Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt và biểu phí dịch vụ h p lý. Mức lãi suất đƣa ra phải phản ánh đúng quan hệ cung cầu về vốn tr n thị trƣờng. Đồng thời, theo dõi và thƣờng xuy n cập nhật t nh h nh biểu phí dịch vụ của các ngân hàng khác để đƣa ra một biểu phí có sức cạnh tranh tuỳ vào t ng thời điểm. Lãi suất và phí h p lý sẽ góp phần thu hút khách hàng, mở rộng thị trƣờng, tạo điều kiện thuận l i để phát triển SPDV ngân hàng.

Các chƣơng tr nh khuyến mãi, ƣu đãi giảm giá dành cho khách hàng đƣ c đầu tƣ quy mô t việc l n kế hoạch tổ chức thật chi tiết nhƣ chọn thời gian khuyến mãi h p lý, giải thƣởng phải có giá trị cao, dành cho đối tƣ ng khách

hàng mục ti u, đặc biệt cần phải có sự h p tác với các công ty chuy n tổ chức sự kiện để đảm bảo thực hiện tốt công tác truyền thông rộng rãi đến khách hàng. Cƣờng độ các chƣơng tr nh khuyến mãi n n đƣ c thực hiện thƣờng xuy n, li n tục theo t ng quý. Điều này sẽ tạo cảm giác cho khách hàng thấy rằng ngân hàng luôn ƣu đãi khách hàng vào mọi thời điểm trong năm.

Chính sách chăm sóc khách hàng cần có sự khác biệt cho khách hàng thân thiết. Ngoài các chƣơng tr nh ƣu đãi chung áp dụng cho tất cả các khách hàng, cần có những chƣơng tr nh ƣu đãi ri ng nhƣ trao quà tặng nhân ngày sinh nhật, kỉ niệm ngày cƣới,... sẽ phát huy hiệu quả thiết thực hơn đáp ứng nhu cầu, sở thích của t ng khách hàng.

Cơng tác tiếp thị, quảng bá cần thƣờng xuy n, đa dạng về h nh thức, phong phú về nội dung. Ngoài việc các nhân vi n chủ động gặp gỡ khách hàng để giới thiệu, tƣ vấn về SPDV, chi nhánh có thể thay đổi cách tiếp cận bằng cách tổ chức hội nghị khách hàng, in tr n các tờ rơi, sách giới thiệu để tại quầy giao dịch để khách hàng tham khảo, đảm bảo hầu hết khách hàng đến giao dịch đều đƣ c biết về sản phẩm. T ng nhân vi n phải am hiểu kỹ về SPDV mà chi nhánh đang cung cấp để có thể chủ động t m kiếm khách hàng, giới thiệu các SPDV đến với khách hàng.

Tập trung phát triển SPDV ngân hàng bán l . Khách hàng mục ti u của chi nhánh là cá nhân và các doanh nghiệp v a và nhỏ. Do đó, chi nhánh cần xây dựng các chƣơng tr nh, loại h nh SPDV kèm các chính sách khuyến mãi để thu hút khách hàng.

Định kỳ hàng năm tổ chức khảo sát và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với t ng SPDV, tránh t nh trạng SPDV mới ra đời nhƣng hiệu quả đến đâu th không đƣ c đánh giá đầy đủ. Đánh giá các sản phẩm hiện có, so sánh với các sản phẩm tƣơng đồng của các NHTM khác để kh c phục ngay những hạn chế, tạo sự hài lòng cho khách hàng cũng là tăng hiệu quả cạnh tranh.

Tổ chức hội nghị khách hàng để l ng nghe tâm tƣ, nguyện vọng của khách hàng hiện hữu, tăng cƣờng mối quan hệ mật thiết với các khách hàng truyền thống. Cần t m hiểu nguy n nhân v sao khách hàng ng ng giao dịch hoặc tần suất giao dịch giảm để có biện pháp thích h p nhằm khơi phục lại và duy tr mối quan hệ tốt với khách hàng.

Tiến hành nghi n cứu thị trƣờng, phân khúc khách hàng, t m kiếm khách hàng tiềm năng để tạo ra những sản phẩm đặc trƣng cũng nhƣ xây dựng những chƣơng tr nh khuyến mãi ri ng biệt cho phù h p.

3.2.2.Nân c o ch t l n n uồn nhân lực

Chú trọng xây dựng cơ chế kiểm tra giám sát đảm bảo việc chấp hành quy chế, quy tr nh nghiệp vụ, y u cầu về tác phong trong cơng việc.

Phát huy tính sáng tạo của nhân vi n, khuyến khích nhân vi n đóng góp sáng kiến cho quy tr nh nghiệp vụ, nâng cao chất lƣ ng SPDV.

Thƣờng xuy n tổ chức các lớp tập huấn ng n hạn, dài hạn nhằm nâng cao tr nh độ chuy n môn nghiệp vụ cho nhân vi n; trang bị những kiến thức cũng nhƣ kỹ năng làm việc chuy n nghiệp, hiện đại.

Phân bổ nhân sự theo đúng y u cầu công việc của t ng bộ phận, tránh lãng phí nguồn lực hiện có. Cơng khai và ti u chuẩn hố chính sách tuyển dụng nhân sự: xác định số lƣ ng, đối tƣ ng cần tuyển dụng, các y u cầu cần thiết của t ng ứng vi n đối với t ng vị trí. Chú trọng tuyển đúng chuy n mơn nghiệp vụ để giảm bớt chi phí đào tạo lại.

Có chính sách thi đua, khen thƣởng h p lý đối với nhân vi n có năng lực, có tinh thần trách nhiệm và làm việc hiệu quả. Việc bổ nhiệm chức danh cần dựa tr n năng lực làm việc mà không dựa tr n thâm ni n. Những việc làm này nhằm tránh phát sinh những ti u cực gây ảnh hƣởng xấu đến tinh thần và khả năng làm việc của nhân vi n.

Xây dựng văn hố doanh nghiệp, mơi trƣờng làm việc minh bạch, đoàn kết và thân thiện để các cá nhân có khả năng phát huy hết năng lực.

3.2.3.h t triển và hoàn thiện hệ th n côn n hệ thôn tin hiện đ i

Cơng nghệ có vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành ngân hàng. Khi ứng dụng thành công các công nghệ ti n tiến sẽ giúp các ngân hàng nâng cao chất lƣ ng, đa dạng hố SPDV, gia tăng tiện ích cho khách hàng, tiết kiệm chi phí hoạt động, phát triển các SPDV ngân hàng hiện đại. V vậy, các NHTM trong nƣớc đã đầu tƣ nhiều cho việc phát triển và ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại.

Chi nhánh s dụng hệ thống phần mềm “corebanking” để quản lý toàn bộ hoạt động ngân hàng nhƣ quản lý thơng tin khách hàng, thanh tốn, phát triển và cung cấp SPDV cho khách hàng. Để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn, chi nhánh cần thực hiện các giải pháp sau:

Triển khai th m nhiều hệ thống cơng nghệ hỗ tr để góp phần tăng tính tự động cho các hoạt động ngân hàng, cũng nhƣ tăng khả năng cung cấp và triển khai nhiều SPDV dựa tr n nền tảng hệ thống corebanking.

Nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ để đảm bảo chất lƣ ng truyền thông và truy cập dữ liệu t xa, đảm bảo an ninh, bảo mật, an tồn cho khách hàng. Đồng thời phải có phƣơng án đảm bảo khả năng dự phòng và phục hồi dữ liệu khi có sự cố xảy ra ở mức cao nhất.

Xây dựng đội ngũ cán bộ tin học chất lƣ ng cao, đáp ứng y u cầu hoạt động và phát huy hiệu quả các tính năng hiện đại của hệ thống sẵn có, hỗ tr đ c lực cho quá tr nh phát triển SPDV của chi nhánh.

Xây dựng các chƣơng tr nh đào tạo đảm bảo tất cả các cán bộ nhân vi n đều s dụng thành thạo và n m rõ các y u cầu về thao tác nghiệp vụ của chƣơng tr nh giúp hệ thống hoạt động suông s , tránh các lỗi không cần thiết. B n cạnh đó, có thể bố trí một cán bộ công nghệ thông tin tại mỗi điểm giao dịch để kịp thời phát hiện và kh c phục khi có sự cố xảy ra giúp hệ thống vận hành li n tục.

3.2.4.h t triển n l ới ho t độn

định rõ các điều kiện mở và hoạt động của phòng giao dịch. Các điều kiện bao gồm: trụ sở, nhân sự, đánh giá hiệu quả hoạt động, quy mơ phịng giao dịch, giao chỉ tiêu dƣ n và huy động vốn bình quân…

Mở rộng, nâng cấp các điểm giao dịch kinh doanh hiệu quả bên cạnh thu hẹp, sáp nhập, chuyển đổi các điểm giao dịch kinh doanh không hiệu quả.

Chủ động kết h p với các trƣờng học, cơ sở giáo dục, doanh nghiệp, các cơng ty trong khu cơng nghiệp,…để đặt phịng giao dịch nhằm khai thác lƣ ng khách hàng là sinh vi n, nhân vi n văn phịng, cơng ty,…đây là những đối tác cần chú trọng phát triển.

3.2.5.C sở vật ch t

Chi nhánh cần có kế hoạch dự báo sự phát triển của thị trƣờng trong tƣơng lai trƣớc khi lựa chọn thu địa điểm để mở th m phòng giao dịch mới, tránh t nh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh trà vinh luận văn thạc sĩ (Trang 59 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w