T Hạng mục
3.1.4. Ứng dụng phương thức quản lý thuỷ nụng cú sự tham gia của cộng đồng (PIM)
đồng (PIM)
Nõng cao vai trũ tham gia của người nụng dõn vào cụng tỏc tưới là một phần trong xu hướng thế giới về chuyển giao quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn. Vỡ vậy quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng hưởng lợi - viết tắt là PIM (Participatory Irrigation Management) là một thuật ngữ mới nhưng ý nghĩa cũng giống như hỡnh thức quản lý chung đó là trong cơ cấu của tổ chức quản lý cỏc đại diện người dựng nước và cỏc đại diện cơ quan nhà nước cựng tham gia và cựng giữ vai trũ quan trọng ở mọi khía cạnh và ở mọi cấp độ trong cụng tỏc quản lý tưới. Mọi khía cạnh bao gồm từ khõu quy hoạch, thiết kế, xõy dựng, vận hành và bảo dưỡng, đóng góp tài chính, thiết lập cỏc quy chế và giỏm sỏt đỏnh giỏ hoạt động của hệ thống tưới. Mọi cấp độ bao gồm từ kờnh chính đến cỏc kờnh cấp dưới.
Nói tới PIM là nói đến cấp độ, cỏch thức hoặc cường độ của sự tham gia trong việc nõng cao trỏch nhiệm và quyền hạn của người dõn trong quỏ trỡnh quản lý; PIM khụng những sẽ tạo nờn nguồn vốn sản xuất (tu sửa, bảo dưỡng cụng trỡnh tốt hơn) mà PIM cũn tạo nờn cả nguồn vốn xó hội (cỏc tổ chức mới được thành lập, cỏc kỹ năng trong cụng tỏc lónh đạo, khả năng thu hỳt hoạt động cộng đồng...).
Đến nay, nhiều nghiờn cứu về vấn đề nụng dõn tham gia quản lý đều khẳng định sự tham gia linh hoạt của người nụng dõn trong cụng tỏc quản lý tưới đó bảo đảm việc khai thỏc cụng trỡnh bền vững thể hiện ở những lợi ích mang lại như sau:
- Chủ động trong việc cung cấp nước.
- Thiết kế và xõy dựng cụng trỡnh phự hợp hơn. - Giảm tranh chấp về nước.
- Cải thiện khả năng bảo dưỡng cụng trỡnh.
- Có khả năng hụ̃ trợ tài chính cho cụng tỏc vận hành và bảo dưỡng hệ thống. Tiếp cận mới trong quản lý tưới (PIM) đó được triển khai ỏp dụng ở cả khía cạnh dự ỏn (thực tế) và chính sỏch và đó góp phần làm rừ tại sao một số hệ thống
tưới vận hành tốt hơn hệ thống khỏc. Đõy khụng chỉ thuần tỳy là vấn đề kỹ thuật mà cũn liện quan đến một loạt cỏc vấn đề về quản lý, thể chế.
Vấn đề cần được quan tõm là sự kết hợp hài hũa và hợp lý giữa vai trũ của nhà nước và vai trũ của người dõn trong quản lý tưới. Xu hướng quản lý đó chuyển từ trạng thỏi can thiệp mạnh mẽ của Chính phủ trong quản lý tưới sang một trạng thỏi cõn bằng hơn. Qua cỏc nghiờn cứu cho thấy sự tham gia của người dõn có thể cải thiện cụng tỏc quản lý tưới:
- Việc khụng đủ cấp nước cho cuối hệ thống: Nếu như nước thiếu là do nguồn nước khụng đủ thỡ vấn đề cải thiện rừ ràng sẽ bị hạn chế. Nhưng ở đõy, sự tham gia với hàm ý là phổ biến và làm rừ thụng tin về tỡnh hỡnh nguồn nước có thể làm nảy sinh thiện chí của người dõn đối với ngưới, tổ chức quản lý hệ thống vỡ thế hạn chế thấp nhất hiện tượng cố tỡnh phỏ cống (cụng trỡnh) để lấy nước tưới.
+ Gắn bó với quyền lợi của những người dựng nước trờn hệ thống: Khi người dựng nước hiểu được những vấn đề tồn tại trong cụng tỏc quản lý, họ sẽ sẵn sàng hợp tỏc để giải quyết. Nếu như cuối hệ thống bị thiếu nước do những người phía trờn dựng hết thỡ giải phỏp cho vấn đề này là hợp nhất những người dựng nước ở đầu và cuối hệ thống lại với nhau thành một tổ chức quản lý, tổ chức này sẽ có trỏch nhiệm đối với tất cả người dựng nước.
+ Tạo động lực cho người kỹ sư quản lý hệ thống: Gắn quyền lợi của người kỹ sư vào việc giỏm sỏt phõn phối nước giữa đầu và cuối hệ thống, sự phõn chia nước cụng bằng.
- Hệ thống xuống cấp và khụng được bảo dưỡng đầy đủ: Vấn đề bảo dưỡng khụng đầy đủ dẫn đến tỡnh trạng cụng trỡnh thủy lợi bị xuống cấp là vấn đề phổ biến và được đề cập nhiều nhất trong số những vấn đề cần được quan tõm của cụng tỏc tưới. Khi người dựng nước trờn hệ thống cũng phải chịu trỏch nhiệm về bảo dưỡng, họ có động cơ thực hiện việc sửa chữa kịp thời, giỏm sỏt chất lượng cụng việc, và bảo vệ cỏc cụng trỡnh khỏi cỏc hành vi xõm hại. Khi người dựng nước được tham gia ngay từ giai đoạn thiết kế hệ thống, với nhận thức rằng họ là người sở hữu hệ thống, họ sẽ đũi hỏi về một hệ thống cụng trỡnh khụng có những vấn đề sự cố xảy ra trong quỏ trỡnh vận hành, cần phải giỏm sỏt chất lượng thi cụng và có đóng góp đầu tư xõy dựng hệ thống. Hầu hết gải phỏp quản lý tưới có sự tham gia đó làm giảm những đũi hỏi về nhu cầu cứng hóa kờnh mương trừ những nơi việc cứng hóa đem lại những lợi ích rừ ràng trong quỏ trỡnh vận hành.
- Thiếu thiết bị quan trắc, thiếu cụng trỡnh điều tiết: Đối với những cơ quan quản lý tưới của nhà nước, động cơ để đo đạc quan trắc dũng chảy, lưu lượng thực tế trờn hệ thống là khụng nhiều, cỏc cụng trỡnh điều tiết đũi hỏi phải bảo dưỡng thường xuyờn và cẩn trọng trong vận hành có thể nằm ngoài sự quan tõm của nhà
quản lý thủy nụng phải chuẩn bị bỏo cỏo hàng tuần cho Ban quản lý của tổ chức do người dõn bầu ra. Như vậy người kỹ sư này là một trong những người quyết định đến cụng việc quản lý hệ thống. Do đó người kỹ sư này phải biết được lưu lượng nước tai từng cống, kiểm soỏt lượng nước theo kế hoạch vận hành hệ thống. Cỏch thức quản lý theo hiệu quả cụng việc của Ban quản lý đối với người kỹ sư vận hành hệ thống về trỏch nhiệm của anh ta trong việc kiểm soỏt lượng nước có thể thực hiện được bằng cơ chế quản lý hành chính.
- Thiếu kinh phí cho vận hành và bảo dưỡng: Chi phí vận hành và bảo dưỡng hệ thống sẽ càng lớn khi người dõn cố tỡnh can thiệp làm phỏ vỡ quy trỡnh vận hành hoặc làm hư hại cụng trỡnh. Ngược lại chi phí sẽ giảm khi người dõn tụn trọng và nghiờm tỳc thực hiện theo lịch trỡnh vận hành và thường xuyờn bỏo cỏo những nội dung cần bảo dưỡng. Khi người dõn được trực tiếp tham gia vào thiết kế hệ thống, tu sửa nõng cấp hoặc làm mới cụng trỡnh cũng như tham dự vào việc xõy dựng kế hoạch vận hành, họ chắc chắn sẽ hiểu và bảo vệ cụng trỡnh đồng thời với việc tụn trọng thực hiện kế hoạch vận hành được xõy dựng. Khi người dõn là chủ thực sự của hệ thống cụng trỡnh, có nghĩa là chi phí bảo dưỡng là trỏch nhiệm của chính họ thỡ họ sẽ có động cơ rất rừ ràng để bảo vệ toàn vẹn hệ thống và giảm chi phí chung.
- Phõn phối nước thiếu cụng bằng: Việc cung cấp nước cho người dõn khụng cụng bằng khụng chỉ là do vấn đề kỹ thuật trong việc dẫn nước đến cuối kờnh ở những hệ thống có quy mụ lớn. Vấn đề thiếu cụng bằng cũn do nguyờn nhõn chủ quan khỏc như mua chuộc, hối lộ để thờm cửa lấy nước, mở rộng cửa cống điều tiết so với kế hoạch hoặc là người dõn có vai vế, có uy thế lấy được nhiều nước hơn... Lý thuyết về xó hội học cho rằng dưới hỡnh thức quản lý của người sử dụng, rất khó xảy ra tỡnh trạng lộn xộn trong phõn phối nước. Khi việc phõn phối nước do tập thể người dõn thực hiện, thỡ tỡnh trạng lấy trộm nước là rất khó khăn. Ngược lại, với hệ thống do cơ quan quản lý tưới của chính phủ quản lý, người dõn sẽ khụng phỏt giỏc và tố cỏo việc lấy trộm nước.
- Thiếu động cơ sử dụng nước tiết kiệm: Cỏc yếu tố xỏc định hành vi sử dụng nước tiết kiệm thường rất phức tạp:
+ Sự bảo đảm về việc cấp nước: Nếu người dõn biết rằng trong thời gian tới sẽ được tiếp tục tưới thỡ việc lấy và sử dụng nước diễn ra bỡnh thường, nhưng nếu họ biết rằng có thể phải chờ một thời gian lõu nữa mới được tưới thỡ họ sẽ lấy thờm được nhiều nước nhằm hạn chế việc rủi ro do việc thiếu nước gõy ra.
+ Thụng tin và năng lực quản lý: Nếu như người dõn thấy được rằng việc thiếu nước là tỡnh hỡnh chung và sẽ dẫn đến phõn phối nước thiếu cụng bằng thỡ họ có thể sẽ tự hạn chế việc dựng nước hoặc ít nhất là lấy ít hơn nhu cầu sử dụng.
+ Khả năng trao đổi của quyền sử dụng nước: Nếu người dõn trong một khu vực nào đó khụng cần nước trong tuần này, nhưng có thể cần nhiều nước hơn sau ba
tuần nữa, thỡ liệu họ có thể từ chối việc sử dụng nước trong thời gian này và sử dụng sau ba tuần nữa?
Ba yếu tố trờn có thể thấy trong bất kỳ loại hỡnh quản lý nào hoặc của người dõn, hoặc của tổ chức thuộc nhà nước. Nguyờn nhõn chính xuất phỏt từ trỏch nhiệm phỏp lý; khi người quản lý có trỏch nhiệm với người dựng nước, họ có động cơ trực tiếp cung cấp nước thường xuyờn và đều đặn, và thụng bỏo cho người dựng nước bất kỳ vấn đề gỡ xảy ra. Cụng việc và vị trí của người quản lý nước phụ thuộc vào sự tin cậy của người dựng nước.
Lý do và cơ sở cho sự tham gia:
- Cải thiện việc thiết kế, xõy dựng, vận hành và bảo dưỡng: Khi người dõn trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh thiết kế, kể cả cho hệ thống xõy dựng mới và hệ thống sửa chữa nõng cấp, họ sẽ cung cấp những thụng tin hữu ích cho việc thiết kế và sẽ hiểu rừ về hệ thống mà họ sẽ quản lý. Trong quỏ trỡnh xõy dựng, người dõn tham gia giỏm sỏt chất lượng để đảm bảo đạt tiờu chuẩn thiết kế, tiết kiệm chi phí thụng qua việc loại những khoản chi tiờu khụng cần thiết, đóng góp cụng lao động và kiến thức, kinh nghiệm xõy dựng. Ngoài ra khi hiểu rừ về hệ thống sẽ thuận lợi hơn cho việc quản lý, sửa chữa sau này.
- Giảm chi phí Chính phủ: Tiết kiệm chi phí của cỏc tổ chức quản lý hệ thống tưới của Chính phủ thường là ỏp lực đằng sau việc cải cỏch chính sỏch tưới. Những hệ thống do tổ chức của chính phủ quản lý vận hành thường thiếu kinh phí cho bảo dưỡng và dẫn tới hệ thống bị xuống cấp và việc vận hành càng trở nờn khó khăn. Chuyển giao quản lý phần lớn cho người dõn sẽ giỳp tổ chức quản lý của chính phủ trỏnh được tỡnh trạng này. Trong khi vẫn có ý kiến chỉ trích rằng đõy chỉ là cỏch thức chuyển gỏnh nặng chi phí sang cho người dõn, thỡ bức tranh thực tế khụng quỏ ảm đạm như vậy. Do vậy, cả chính phủ và người dõn đều có lợi từ việc tiết kiệm chi phí, người dõn có thể nhận được dịch vụ tưới tốt hơn và tiết kiệm chi phí, chính phủ tốn ít chi phí quản lý hơn và có khả năng trang trải để cải thiện dịch vụ cho những cụng trỡnh chớnh.
- Lợi ích xó hội: Tổ chức mà người dõn thành lập để quản lý cỏc hệ thống tưới của họ tạo nờn một hỡnh thỏi về lợi ích xó hội có tỏc động ảnh hưởng đến cỏc khớa cạnh của đời sống kinh tế và xó hội. Mối liờn hệ giữa cỏc nhõn viờn của cơ quan quản lý tưới và lónh đạo của tổ chức hợp tỏc dựng nước có thể làm cho cộng đồng người dõn tiếp cận đến những dịch vụ liờn quan, ví dụ như tín dụng, cơ hội về giỏo dục thậm chí là yếu tố chính trị. Những kỹ năng mà người dõn có được từ kinh nghiệm tham gia vào tổ chức hợp tỏc dựng nước: kế toỏn, lập dự toỏn, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện đem lại những kiến thức có thể sử dụng hiệu quả trong nhiều điều kiện hoạt động khỏc.
Cỏc cấp độ tham gia vào cụng tỏc quản lý của người hưởng lợi:
- Chia sẻ thụng tin: Phổ biến, tuyờn truyền cỏc tài liệu thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng; tổ chức họp, hội nghị và phổ biến thụng tin.
- Tham vấn: Tổ chức họp; phỏng vấn và khảo sỏt thực địa.
- Đỏnh giỏ chung: Đỏnh giỏ có sự tham gia; đỏnh giỏ về sự hưởng lợi.
- Tham gia và chia sẻ việc ra quyết định: Lập kế hoạch có sự tham gia; tổ chức hội thảo để xỏc định thực trạng, vai trũ, những ưu tiờn; tổ chức họp để giải quyết cỏc mõu thuẫn, tỡm kiếm sự đồng thuận, tạo quyền sở hữu; đỏnh giỏ cụng khai những tài liệu dự thảo.
- Hợp tỏc: Thành lập cơ quan chung, ủy ban của cỏc bờn có liờn quan, nhóm đặc nhiệm; thực hiện cụng việc chung với cỏc nhóm người dựng nước, và cỏc nhóm đối tượng liờn quan; cỏc nhóm có liờn quan đưa ra trỏch nhiệm chính cho việc thực hiện.
- Chuyển giao trỏch nhiệm: Nõng cao năng lực cho cỏc tổ chức có liờn quan; thực hiện chuyển giao và tự quản lý; hụ̃ trợ ban đầu.
*) Chuyờ̉n giao quản lý tưới:
Chuyển giao quản lý tưới viết tắt là IMT chính là sự thay thế vai trũ của cỏc cơ quan chính phủ bằng cỏc tổ chức của người sử dụng nước tưới hay cỏc tổ chức của nụng dõn, cỏ nhõn trong việc quản lý hệ thống tưới.
PIM và IMT là hai khía cạnh của một vấn đề song đứng về góc độ nào đó chỳng ta cũng có thể hiểu một cỏch đơn giản IMT là trạng thỏi hoàn thiện của PIM.
Dựng nước một cỏch hiệu quả và việc đổi mới phương thức quản lý tưới bằng cỏc chương trỡnh chuyển giao từ cơ quan quản lý tới cỏc tổ chức Hội người dựng nước được coi là rất cần thiết và là động lực thỳc đẩy phỏt triển sản xuất nụng nghiệp cũng như phỏt triển kinh tế của cỏc quốc gia.
Trong quỏ khứ trờn thế giới cũng như trong khu vực đều có một tỡnh trạng chung là nhà nước luụn đảm bảo và đỏp ứng mọi yờu cầu của khu tưới bao gồm cả đầu tư xõy dựng và cỏc chi phí cho cụng tỏc quản lý. Phương thức quản lý dựa trờn cơ sở chỉ tiờu kế hoạch hóa này đó tạo ra sự ỷ lại, trụng chờ của người dựng nước vào nhà nước. Cho đến nay, những lĩnh vực đặc trưng của ngành tưới đang dần nhận thấy sự khụng tương xứng khi phải đối mặt với tỡnh trạng khan hiếm nước ngày càng tăng và sự cạnh tranh giữa cỏc đối tượng sử dụng. Chính phủ của nhiều quốc gia trờn thế giới đó khẳng định là: khủng hoảng về nước chủ yếu là khủng hoảng trong cụng tỏc quản lý và sự tham gia của người sử dụng là nhõn tố quyết định trong chính sỏch quản lý nguồn nước.
Đối với cỏc hệ thống cụng trỡnh thủy lợi thỡ điều này càng trở nờn rừ ràng hơn bởi vỡ sau thời gian dài dưới sự quản lý của cơ quan quản lý nhà nước, nhiều hệ
thống thủy nụng khụng được quan tõm tu sửa đỳng mức dẫn đến tỡnh trạng cụng trỡnh bị xuống cấp nghiờm trọng; luụn có hiện tượng chờ nhà nước cấp phỏt kinh phí cho cụng tỏc tu sửa bảo dưỡng nờn mặc dự vốn sửa chữa rất lớn nhưng hiệu quả tưới ngày càng giảm sỳt. Khoảng 60% trong tổng số nước phục vụ tưới bị thất thoỏt mà trong đó có nguyờn nhõn do cụng tỏc quản lý lơi lỏng.
Thực vậy, cỏc chiến lược phỏt triển trong những năm gần đõy đó ghi nhận sự thay đổi dần vai trũ giữa nhà nước và cỏc bờn tham gia của người dõn; nhà nước khụng cũn đóng vai trũ chính, chủ đạo nữa mà chính quyền địa phương, cỏc tổ chức phi chính phủ và cỏc bờn hưởng lợi có nhiều vai trũ hơn trong cỏc tổ chức có sự tham gia của người dõn.
Trong nhiều hội thảo về chuyển giao quản lý thuỷ nụng tại Chõu Á, cỏc đại