Cơ sở khoa học và thực tiễn đờ̀ xuất cỏc giải phỏp nõng cao hiợ̀u quả khai thỏc cỏc cụng trỡnh tưới huyợ̀n Nam Sỏch, tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 79 - 83)

T Hạng mục

3.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn đờ̀ xuất cỏc giải phỏp nõng cao hiợ̀u quả khai thỏc cỏc cụng trỡnh tưới huyợ̀n Nam Sỏch, tỉnh Hải Dương

thỏc cỏc cụng trỡnh tưới huyợ̀n Nam Sỏch, tỉnh Hải Dương

3.1.1. Kết quả đỏnh giỏ hiệu quả của hệ thống tưới huyện Nam Sỏch

Từ kết quả tính toỏn cỏc chỉ tiờu đỏnh đỏnh giỏ hiệu quả quản lý khai thỏc hệ thống tưới đó đề cập trong Chương 2 cho thấy:

Hiệu quả quản lý khai thỏccủa hệ thống tưới trạm bơm Đũ Hàn núi riờng và cỏc hệ thống tưới hiện nay cũn thấp: hiệu suất cung cấp nguồn nước tưới của cỏc vụ sản xuất đều lớn (từ 1,01 đến 1,18), mức tưới thực tế đầu hệ thống trung bỡnh của cỏc vụ sản xuất cao; giỏ trị sản phẩm trờn 1 đơn vị lượng nước dựng đầu hệ thống và giỏ trị sản phẩm trờn một đơn vị diện tích canh tỏc cũn thấp. Kết quả trờn phản ỏnh tỡnh trạng lóng phí nước tưới, tổn thất trờn hệ thống kờnh mương lớn; mức tiờu hao năng lượng lớn.

Khảo sỏt tỡm hiểu cỏc hệ thống trạm bơm tưới khỏc trong hệ thống thuỷ lợi Nam Sỏch đều có những điều kiện tương tự như hệ thống tưới trạm bơm Đũ Hàn nờn có thể khẳng định hiệu quả hệ thống tưới trạm bơm Đũ Hàn là đặc trưng cho hiệu quả của hầu hết cỏc hệ thống tưới trờn địa bàn huyện Nam Sỏch.

Kết quả tính toỏn cỏc chỉ tiờu cũng cho thấy, trong toàn hệ thống, diện tích được tưới bảo đảm chủ động cũn chưa cao (xấp xỉ 90%); tỷ lệ hoàn thành diện tích tưới vụ Chiờm, vụ Mựa chưa đạt theo kế hoạch, vụ Đụng mới chỉ đạt xấp xỉ 91%; năng suất cõy trồng qua cỏc năm tương đối ổn định, ớt thay đổi; chi phí cho 1 đơn vị diện tích canh tỏc cũn cao.

Với kết quả tớnh toỏn trờn cựng với việc khảo sỏt thực tế cho thấy trong những năm qua hệ thống thủy lợi Nam Sỏch đó phỏt huy được hiệu quả phục vụ sản xuất, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lương thực, phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn, thỳc đẩy kinh tế phỏt triển cho cỏc địa phương trong khu vực. Tuy nhiờn, trước yờu cầu ngày càng cao của sản xuất, dưới tỏc động của biển đổi khí hậu và mụi trường cựng với mức độ duy tu bảo dưỡng, cải tạo nõng cấp cũn hạn chế đó tiếp tục đặt ra những thỏch thức mới. Hệ thống cụng trỡnh xuống cấp, chưa đồng bộ, chưa có cỏc cụng trỡnh khống chế lưu lượng và mực nước một cỏch bảo đảm, kờnh mương bị hỏng, bồi lấp, xuống cấp, hệ thống cỏc cụng trỡnh phõn phối nước mặt ruộng chưa đồng bộ...

Giải quyết được cỏc tồn tại về khả năng cấp nước của cụng trỡnh đầu mối, xuống cấp của kờnh mương, hoàn chỉnh hệ thống cụng trỡnh đồng nghĩa với việc nõng cao được hiệu quả, khai thỏc triệt để cụng suất cỏc cụng trỡnh thủy lợi.

3.1.2. Trỡnh độ quản lý cỏc hệ thống thuỷ lợi huyện Nam Sỏch hiện tại

Trỡnh độ quản lý hệ thống là một yếu tố quan trọng. Do đặc điểm của hệ thống thủy nụng đũi hỏi cụng tỏc quản lý khai thỏc phải có tính chuyờn mụn kỹ thuật và tính xó hội hóa cao, làm tốt cụng tỏc này thỡ hiệu quả quản lý khai thỏc sẽ cao và ngược lại.

Hiện nay lực lượng cỏn bộ kỹ thuật của Xớ nghiệp Khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi huyện Nam Sỏch đụng nhưng năng lực và trỡnh độ chuyờn mụn chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lý vận hành hệ thống theo yờu cầu thực tế phục vụ sản xuất và dõn sinh. Nhiều cỏn bộ kỹ thuật, cụng nhõn kỹ thuật, cỏn bộ phụ trỏch cỏc cụm, trạm chưa thực sự am hiểu tường tận vềđiều kiện địa hỡnh của hệ thống, của từng khu vực; chưa nắm bắt được phạm vi hoạt động hiệu quả của từng cụng trỡnh; chưa hiểu rừ sự liờn đới của hệ thống kờnh mương trong nội đồng với cỏc sụng ngoài và với cỏc khu vực lõn cận; chưa nắm bắt được đặc điểm khí tượng thủy văn của khu vực và những nhõn tố khỏc có liờn quan.

Cụng tỏc lập kế hoạch tưới, cấp nước phục vụ sản xuất cho từng hệ thống trạm bơm tưới và toàn hệ thống thuỷ nụng Nam Sỏch cũn nhiều tồn tại, chưa sỏt với yờu cầu dựng nước của cỏc loại cõy trồng theo thời vụ, cũn thiếu chủ động trong thực hiện kế hoạch tưới, cấp nước phục vụ sản xuất và dõn sinh.

Quản lý và điều hành từng hệ thống trạm bơm tưới cũng như toàn hệ thống thủy lợi Nam Sỏch nhiều khi thiếu linh hoạt trước cỏc diễn biễn của thời tiết khí tượng thủy văn và cỏc yờu cầu của sản xuất; sự phối hợp điều hành cung cấp nước cho cỏc vựng tưới giữa cỏc đơn vị cụm, trạm trong Xí nghiệp và giữa Xí nghiệp với cỏc Hợp tỏc xó dịch vụ nụng nghiệp địa phương chưa thực sự phỏt huy được hiệu quả khai thỏc cụng trỡnh, đụi khi cũn có sự mẫu thuẫn trong phối hợp điều hành.

móc thiết bị trong toàn hệ thống nhiều khi chưa tuõn thủ theo đỳng cỏc quy trỡnh, quy phạm kỹ thuật dẫn đến hiệu quả khụng cao, thậm chí ảnh hưởng tiờu cực tới cụng trỡnh và mỏy móc thiết bị, tỏc động xấu đến sản xuất.

3.1.3. Hiện trạng cơ chế chớnh sỏch

Hiện nay cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến chính sỏch, cơ chế quản lý và khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi đó được ban hành nhiều.

Từ khi Nhà nước cú chớnh sỏch miễn thủy lợi phí cho nụng dõn (Nghị định 115/NĐ-CP), ngõn sỏch Nhà nước trả thay thủy lợi phí cho người dõn đó tạo ra nguồn kinh phí ổn định cho cỏc doanh nhiệp khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi và cỏc Hợp tỏc xó dịch vụ nụng nghiệp địa phương chủ động hơn trong hoạt động phục vụ sản xuất. Cú thờm nguồn kinh phí để thực hiện duy tu sửa chữa cụng trỡnh góp phần phục hồi và nõng cao hiệu suất hoạt động của cụng trỡnh thủy lợi. Cỏc tổ chức quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi đó từng bước được sắp xếp, củng cố và kiện toàn, đời sống người lao động ngày càng ổn định và nõng cao. Chính sỏch miễn thủy lợi phí đó đỏp ứng được nguyện vọng của người dõn, giỳp cho nụng dõn giảm bớt một phần chi phí trong sản xuất nụng nghiệp, tạo điều kiện để người dõn tích lũy vào sản xuất. Chính sỏch thủy lợi phí đó đạt được những kết quả đỏng kể trong thời gian qua. Tuy nhiờn, kết quả thực hiện chính sỏch cũng đó bộc lộ những tồn tại. Cụ thể:

- Mức thu thủy lợi phí cũng là mức cấp bự từ ngõn sỏch đó lạc hậu (cả khi Nghị định 67/NĐ-CP thay thế Nghị định 115/NĐ-CP có hiệu lực), khụng đảm bảo chi hoạt động cho cụng tỏc vận hành, duy tu sửa chữa thường xuyờn cỏc hệ thống cụng trỡnh thủy lợi.

- Từ khi có chính sỏch miễn thủy lợi phí, chi phí tiền lương hàng năm đều tăng, giỏ cả vật tư, nhiờn nguyờn vật liệu... đều tăng trong khi mức thu thủy lợi phí khụng được điều chỉnh dẫn đến kinh phí cấp bự chỉ đảm bảo chi thường xuyờn của doanh nghiệp và của cỏc tổ chức hợp tỏc dựng nước, dẫn đến nguy cơ hệ thống cụng trỡnh xuống cấp.

- Khi người dõn được miễn thủy lợi phí đó dẫn đến trỏch nhiệm trong việc tham gia quản lý, khai thỏc và bảo vệ cụng trỡnh thủy lợi bị giảm sỳt.

Cỏc văn bản chớnh sỏch của Trung ương và tỉnh Hải Dương đều đề cập quy định trỏch nhiệm của doanh nghiệp, của chính quyền địa phương cỏc cấp, của tổ chức hợp tỏc dựng nước và cỏ nhõn trong quản lý khai thỏc và bảo vệ cụng trỡnh thủy lợi. Song thực tế thực hiện trong phạm vi hệ thống thủy lợi Nam Sỏch cũn nhiều bất cập:

- Trỡnh độ và ý thức người dõn trong quản lý, khai thỏc và bảo vệ cụng trỡnh thủy lợi cũn thấp, hiện tượng vi phạm cụng trỡnh thủy lợi thường xuyờn diễn ra, ngày càng diễn biến phức tạp.

- Doanh nghiệp khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi mới chỉ có trỏch nhiệm kiểm tra, phỏt hiện, thiết lập biờn bản cỏc vi phạm, kiến nghị cỏc cơ quan chức năng xử lý cỏc vi phạm cụng trỡnh thủy lợi; chưa có quyền được xử lý, xử phạt cỏc đối tượng đó vi phạm.

- Chính quyền địa phương cỏc cấp chưa thực sự làm tốt vai trũ và trỏch nhiệm của mỡnh trong quản lý, khai thỏc và bảo vệ cụng trỡnh thủy lợi thuộc phạm vi hành chính của địa phương mỡnh.

Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của Cụng ty TNHH Một thành viờn Khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi tỉnh Hải Dương, Xí nghiệp Khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi huyện Nam Sỏch đó thực tốt cỏc chính sỏch phỏp luật về thuỷ lợi, thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, triển khai thực hiện nhiều giải phỏp nõng cao hiệu quả khai thỏc cụng trỡnh trờn phạm vi được giao quản lý và đó đạt được kết quả quan trọng:

- Thực hiện tiết kiệm cỏc chi phí quản lý theo kế hoạch Cụng ty giao.

- Thực hiện tốt tu sửa cụng trỡnh, mỏy móc thiết bị trong phạm vi nguồn vốn được giao, đảm bảo cụng trỡnh, mỏy móc thiết bị ở trạng thỏi tốt nhất có thể để phục vụ sản xuất.

- Thực hiện tốt cỏc chỉ tiờu kế hoạch trờn cơ sở ỏp dụng Định mức kinh tế - kỹ thuật cho cụng tỏc quản lý khai thỏc hệ thống cụng trỡnh thuỷ lợi, thực hiện tốt cụng tỏc khoỏn tiờu thụ điện năng, khuyến khích được cụng nhõn viờn lao động tăng cường vận hành bơm tưới vào cỏc khung giờ thấp điểm, sõu sỏt đồng ruộng, tích cực kiểm soỏt nước trờn cỏc hệ thống kờnh...

Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện cũng đó bộc lộ một số bất cập:

- Kinh phớ cấp cho quản lý, tu sử cụng trỡnh thường khụng kịp thời dẫn tới thiếu tự chủ trong hoạt động.

- Chi phí thưởng tiết kiệm điện năng cho người lao động chỉ ỏp dụng ở cỏc giờ thấp điểm, chưa ỏp dụng cho cả vụ sản xuất.

- Tiền lương của người lao động cũn thấp, hưởng lương cũn thiếu cụng bằng đó tỏc động đến ý thức, thỏi độ làm việc làm ảnh hưởng đến kết quả phục sản xuất.

- Từ khi Định mức kinh tế - kỹ thuật cho cụng tỏc quản lý khai thỏc hệ thống cụng trỡnh thuỷ lợi được ban hành ỏp dụng (theo Quyết định số 5753/2002/QĐ-UB ngày 05/12/2002, Quyết định số 3224/QĐ-UB ngày 11/9/2007 của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Hải Dương), trong phạm vi hệ thống, nhiều mỏy bơm được cải tạo, nõng cấp lưu lượng, nhiều tuyến kờnh được kiờn cố hóa thờm, tài sản cố định trong hệ thống có nhiều thay đổi, phạm vi sửa chữa thường xuyờn thay đổi... Mặt khỏc nhiều khoản mục chi phí trong cụng tỏc quản lý khai thỏc mà Định mức chưa đề cập như cụng tỏc vớt rong bốo, vật cản trờn hệ thống kờnh dẫn, cụng tỏc chống vi phạm... Hơn

nữa thời điểm hiện nay, cụng tỏc phõn cấp cụng trỡnh thuỷ lợi trờn địa bàn đó được thực hiện, phạm vi quản lý giữa Doanh nghiệp và Hợp tỏc xó dịch vụ nụng nghiệp đó thay đổi, nhiệm vụ quản lý của cỏc đơn vị thay đổi so với trước đõy.

- Do kinh phớ đầu tư cho xõy dựng, tu sửa cải tạo và phỏt triển hệ thống thuỷ lợi cũn hạn chế, chủ yếu mới chỉ giới hạn trong phạm vi nguồn thu thủy lợi phí dẫn đến cụng trỡnh xuống cấp, hiệu quả phục kộm.

Để nõng cao hiệu quả khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi, phục vụ tốt hơn cho phỏt triển kinh tế, xó hội trờn địa bàn, vấn đề xõy dựng, phổ biến và thực hiện cỏc chính sỏch phự hợp với điều kiện thực tế cụng trỡnh, của sản xuất là yờu cầu cần thiết.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác các hệ thống tưới trên địa bàn huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 79 - 83)