Chỉ tiêu Đơn vị tính 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tổng tài sản Triệu đồng 43.274.448 43.703.263 -428.815 -0,98 Tổng các khoản phải thu 3.329.711 5.323.397 -1.993.686 -37,45 Tổng các khoản phải trả 16.214.289 16.561.635 -347.346 -2,10 1. Hệ số các khoản phải thu Lần 0,0769 0,1218 -0,0449 -36,83 2. Hệ số các khoản phải trả 0,3747 0,3790 -0,0043 -1,13 3. Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả
0,2054 0,3214 -0,1161 -36,11
66
Bảng 2.3.1.3: Phân tích trình độ quản trị cơng nợ giai đoạn 2020-2021
Chỉ tiêu Đơn
vị 31/12/2021 31/12/2020
Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ
(%)
Doanh thu thuần
Triệu đồng
17.062.167 22.049.506 -4.987.339 -22,62 Các khoản phải thu
ngắn hạn bình quân 4.326.194 6.223.912,5 -1.897.718,5 -30,49 Giá vốn hàng bán 15.869.569 18.877.400 -3.007.831 -15,93 Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân 12.922.315,5 12.983.236 -60.920,5 -0,47 4. Hệ số thu hồi nợ Lần 3,9439 3,5427 0,4012 11,33 5. Kỳ thu hồi nợ bình quân Ngày 91 102 -10 -10,17 6. Hệ số hoàn trả nợ Lần 1,2281 1,4540 -0,2259 -15,54 7. Kỳ trả nợ bình quần Ngày 293 248 46 18,40
(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam)
Căn cứ vào các bảng phân tích trên, tình hình cơng nợ của cơng ty được đánh giá như sau:
Trong giai đoạn 2020-2021, quy mô các khoản phải thu và các khoản phải trả của công ty đều giảm đi, hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả và hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả cũng giảm đi. Điều đó cho thấy quy mơ vốn bị chiếm dụng và đi chiếm dụng đều giảm. Từ đó cho thấy tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp cịn hạn chế, chưa được cải thiện.
67
Về các khoản nợ phải thu:
Tổng các khoản phải thu cuối năm 2021 là 3.329.711 triệu đồng, giảm 1.993.686 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 37,45% so với đầu năm. Dễ thấy, trong năm 2021, so với tương quan của việc giảm quy mơ tài sản thì tốc độ giảm công nợ phải thu lớn hơn tốc độ giảm của tài sản, tổng tài sản giảm 0,98% trong khi tổng các khoản phải thu giảm 37,45%, cho thấy tình hình vốn bị chiếm dụng của công ty đang thay đổi theo chiều hướng khả quan. Có được điều này là do cơng ty đã áp dụng tốt quy trình quản lý các khoản phải thu cùng với chính sách bán chịu phù hợp góp phần làm giảm lượng vốn bị chiếm dụng tạo tiền đề cho việc tập trung vào các dự án mở rộng quy mô sản xuất trong tương lai. Tuy nhiên việc này chưa khẳng định loại bỏ hoàn toàn những rủi ro trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, cơng ty cũng cần có những kế hoạch quản lý nguồn vốn bị chiếm dụng này thật tốt để khơng bị lãng phí vốn hay thiếu vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng các khoản phải thu có xu hướng giảm là do sự giảm mạnh của các khoản phải thu ngắn hạn (các khoản phải thu dài hạn của công ty khá nhỏ, không đáng kể).
Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2021 đạt 3.329.451 triệu đồng, cuối năm 2020 là 5.322.937 triệu đồng. Tổng các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2021 giảm 1.993.486 triệu đồng với tỷ lệ giảm 37,45% so với cuối năm 2020. Trong đó, chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng giảm mạnh, còn lại chỉ tiêu trả trước cho người bán ngắn hạn, phải thu ngắn hạn khác và dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi có xu hướng tăng lên. Các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng ảnh hưởng nhiều nhất trong năm 2021, giảm 2.836.182 triệu đồng với tỷ lệ giảm 49,18%. Chỉ tiêu trả trước cho người bán ngắn hạn cuối năm 2021 là 125.853 triệu đồng tăng 86.320 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 218,35%. Chỉ tiêu phải thu ngắn
68
hạn khác cuối năm 2021 tăng 51.183 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 17,31%. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi cuối năm tăng 705.193 triệu đồng. Phải thu ngắn hạn của khách hàng giảm cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện tốt công tác quản trị nợ phải thu.
Các khoản phải thu dài hạn cuối năm so với đầu năm giảm 200 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 43,48%.
Về cơ cấu, hệ số các khoản phải thu năm 2021 đạt 0,0769 lần, năm 2020 là 0,1218 lần. Đánh giá hệ số các khoản phải thu của doanh nghiệp tương đối thấp, cho thấy mức độ bị chiếm dụng vốn không cao, trung bình 1 đồng tài sản chỉ bị chiếm dụng 0,0769 đồng vốn (năm 2021). Cuối năm so với đầu năm giảm 0,0449 lần tương ứng tỷ lệ giảm 36,83% chứng tỏ áp lực cho việc huy động vốn của doanh nghiệp giảm đi, nguy cơ thất thoát vốn giảm. Hệ số này giảm đi là do mức độ giảm của các khoản phải thu cao hơn so với mức độ giảm của tổng tài sản, cụ thể là các khoản phải thu giảm 37,45% còn tổng tài sản chỉ giảm 0,98%.
Về trình độ quản trị, hệ số thu hồi nợ của công ty năm 2021 là 3,9439 lần, tăng 0,4012 lần tương ứng 11,33% so với năm 2020. Kỳ thu hồi nợ bình qn của cơng ty năm 2021 là 91 ngày, giảm 10 ngày so với năm 2020. Hệ số thu hồi nợ tăng và kỳ thu hồi nợ bình quân giảm là do doanh thu thuần năm 2021 giảm và các khoản phải thu ngắn hạn bình quân cũng giảm tuy nhiên mức giảm của doanh thu thuần thấp hơn mức giảm của các khoản phải thu ngắn hạn bình quân, cụ thể doanh thu thuần giảm 22,62% trong khi đó các khoản phải thu ngắn hạn bình quân giảm 30,49%. Qua đó cho thấy doanh nghiệp đã tăng tốc độ luân chuyển các khoản phải thu và giảm số ngày thu hồi nợ.
69
Về quy mô, tổng các khoản phải trả cuối năm đạt 16.214.289 triệu đồng, giảm 347.346 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 2,1% so với đầu năm, chứng tỏ số vốn đi chiếm dụng của doanh nghiệp đã giảm. Tình hình đó là do các khoản phải trả ngắn hạn và dài hạn của cơng ty đều có xu hướng giảm đi. Cụ thể:
Các khoản phải trả ngắn hạn cuối năm so với đầu năm giảm 48.163 triệu đồng với tỷ lệ giảm 0,37% do Người mua trả tiền trước ngắn hạn, Chi phí phải trả ngắn hạn, Phải trả người lao động, Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, Vay và nợ th tài chính ngắn hạn và Dự phịng phải trả ngắn hạn giảm đi; còn Phải trả người bán ngắn hạn, Phải trả ngắn hạn khác và Quỹ khen thưởng, phúc lợi thì tăng lên. Chi tiết hơn trong các khoản nợ ngắn hạn, khoản phải trả người bán ngắn hạn và khoản vay và nợ thuê tài chính ảnh hưởng nhiều nhất. Cụ thể chỉ tiêu phải trả người bán ngắn hạn tăng 1.963.901 triệu đồng với tỷ lệ tăng 47,67%. Phải trả người bán ngắn hạn tăng do PV Power chiếm dụng vốn từ PVN và PV Gas do thanh tốn chậm tiền khí. Trong năm, Công ty tăng chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp: Tập đoàn Điện lực Việt Nam 43.038 triệu đồng, Tổng Công ty bảo hiểm PVI 7.666 triệu đồng,...Việc gia tăng được nguồn vốn đi chiếm dụng của nhà cung cấp giúp doanh nghiệp giảm chi phí sử dụng vốn, đồng thời điều này cũng thể hiện uy tín của Cơng ty trong các giao dịch. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn giảm 1.778.236 triệu đồng với tỷ lệ giảm 35,09%; chi phí phải trả ngắn hạn giảm 277.437 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 74,85% và dự phòng phải trả ngắn hạn giảm 257.858 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 21,93%. Chi tiết các số dư khoản vay ngắn hạn theo ngân hàng như sau:
70
Bảng 2.3.1.4: Các số dƣ khoản vay ngắn hạn theo ngân hàng
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Số cuối năm Số đầu năm
Ngân hàng Bangkok Đại chúng TNHH - Chi
nhánh Hà Nội 662.054 221.489
Ngân hàng Cltibank 648.500
Ngân hàng Bank of China (Hong Kong)
Limited 568.000 202.786
Ngân hàng The Siam Commercial Bank Public
Company Limited 231.028 234.550
Ngân hàng Shinhan 164.256 -
Ngân hàng DBS 128.728 -
Ngân hàng Malayan Banking Berhad - Chi
nhánh Hà Nội 99.823 6.284
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhanh Quang Minh 44.898 1.236.876
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 36.283 242.423
Ngân hàng Mizuho 22.500 -
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam -
Sở giao dịch - 627.544
Ngân hàng TNHH Một thành viên HSBC
(Việt Nam) - 351.666
71 Ngân hàng United Overseas Bank (Viet Nam)
Limites - 6.512
2.606.070 3.335.763
Các khoản vay này có kỳ hạn từ 1 đến 12 tháng, cơng ty luôn trả nợ đúng hạn, điều này thể hiện uy tín của doanh nghiệp trong việc hay động nợ vay ngân hàng.
Các khoản phải trả cuối năm so với đầu năm giảm 299.183 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ giảm là 8,28%. Nguyên nhân cụ thể là do:
- Vay và nợ thuê tài chính dài hạn giảm mạnh từ 2.704.125 triệu đồng năm 2020 giảm còn 1.231.062 triệu đồng năm 2021, giảm 736.979 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 27,25%. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn giảm mạnh là do là do khơng có khoản vay đầu tư dự án mới mà chỉ trả nợ các khoản vay cũ.
- Dự phòng phải trả dài hạn năm 2021 so với năm 2020 tăng 441.000 triệu đồng với tỉ lệ tăng 55,82%, Phải trả dài hạn khác tăng không đáng kể. Dự phòng phải trả dài hạn tăng là do đây là chi phí bảo trì, sửa chữa lớn các nhà máy được trích trước.
- Quỹ phát triển khoa học và công nghệ năm 2021 giảm 3,217 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 2,66% . Nguyên nhân của sự giảm trên là do quỹ này được sử dụng vào hoạt động phát triển khoa học công nghệ
Về cơ cấu, hệ số các khoản phải trả của công ty năm 2021 và năm 2020 lần lượt là 0,3747 lần và 0,3790 lần, đều lớn hơn 0,3 chứng tỏ mức độ đi chiếm dụng vốn khá cao, trung bình 1 đồng vốn thì cơng ty chiếm dụng được khoảng 0,3747 đồng. Tuy nhiên cuối năm so với đầu năm đã giảm 0,0043 lần tương ứng với tỷ lệ giảm 1,13% cho thấy mức độ đi chiếm dụng vốn có xu
72
hướng giảm đi, doanh nghiệp giảm áp lực trả nợ. Hệ số này giảm đi là do tổng nợ phải trả trong năm giảm nhanh hơn so với tốc độ giảm của tổng tài sản, cụ thể là 2,1% và 0,98%.
Về trình độ quản trị, hệ số hồn trả nợ của công ty năm 2021 là 1,2281 lần, năm 2020 là 1,4540 lần. Như vậy năm 2021 so với năm 2020 hệ số này giảm 0,2259 lần với tỷ lệ giảm là 15,54%. Kỳ trả nợ bình quân năm 2021 là 293 ngày, tăng 46 ngày tương ứng tỷ lệ 18,4% so với năm 2020. Hệ số hoàn trả nợ giảm, kỳ trả nợ bình quân tăng là do giá vốn hàng bán năm 2021 giảm 3.007.831 triệu đồng và khoản phải trả ngắn hạn bình quân giảm 60.920,5 triệu đồng so với năm 2020, cho thấy thời gian chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đã tăng lên, nhờ đó giúp doanh nghiệp giảm được áp lực huy động nguồn vốn vay, vốn chủ. Nhưng chỉ được đánh giá hợp lý khi khơng có các khoản phải trả quá hạn.
Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả:
Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả năm 2021 là 0,2054 lần; năm 2020 là 0,3214 lần. Như vậy năm 2021 so với năm 2020, hệ số này giảm 0,1161 lần tương ứng tỷ lệ 36,11%. Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả của cơng ty có xu hướng giảm và cả 2 năm đều nhỏ hơn 1 cho thấy công ty chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng. Đây là dấu hiệu tốt, giúp cơng ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn.
73
2.3.2. Phân tích thực trạng khả năng thanh tốn:
Bảng 2.3.2: Phân tích khả năng thanh tốn giai đoạn 2020-2021
Chỉ tiêu Đơn vị tính 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1. Hệ số KNTT tổng quát Lần 2,6689 2,6387 0,0302 1,15 Tổng tài sản Triệu đồng 43.274.448 43.703.263 -428.815 -0,98 Nợ phải trả 16.214.289 16.562.534 -348.245 -2,10 2. Hệ số KNTT ngắn hạn Lần 1,1786 1,0846 0,0940 8,67 Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 15.202.293 14.042.840 1.159.453 8,26 Nợ ngắn hạn 12.898.234 12.947.297 -49.063 -0,38 3. Hệ số KNTT nhanh Lần 0,6114 0,5216 0,0898 17,21 Tiền và các khoản tương đương tiền
Triệu đồng 7.885.359 6.753.012 1.132.347 16,77 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2021 2020 Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 4. Hệ số thanh toán lãi vay Lần 7,3364 5,6310 1,7054 30,29 EBIT Triệu đồng 2.102.844 2.948.615 -845.771 -28,68
74
5. Hệ số khả năng chi
trả bằng tiền Lần 0,2375 0,4924 -0,2549 -51,76
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
Triệu đồng
3.069.511 6.393.162 -3.323.651 -51,99 Nợ ngắn hạn cuối kỳ 12.922.765,5 12.983.686 -60.920,5 -0,47
(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam)
* Nhận xét:
Từ kết quả tính tốn trên cho thấy, về cơ bản khả năng thanh toán của cơng ty đã có sự biến động tốt trong giai đoạn 2020-2021, ngoại trừ hệ số khả năng chi trả bằng tiền giảm trong năm 2021 thì các hệ số cịn lại như hệ số khả năng thanh toán tổng quát; hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán nhanh hay hệ số thanh toán lãi vay đều tăng.
+ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Cuối năm 2021 là 2,6689 lần phản ánh 1 đồng nợ phải trả của doanh nghiệp được bảo đảm bằng 2,6689 đồng tà sản. Đầu năm là 2,6378 lần phản ảnh 1 đồng nợ phải trả được đảm bảo bằng 2,6378 đồng tài sản. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát ở đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1 cho thấy công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán cho những khoản nợ. Cuối năm so với đầu năm 2021, hệ số khả năng thanh toán tổng quát tăng 0,0302 lần tương ứng tỷ lệ 1,15%. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát tăng lên là do tổng tài sản và nợ phải trả cuối năm so với đầu năm đều giảm, tỷ lệ giảm của tổng tài sản nhỏ hơn tỷ lệ giảm của nợ phải trả (0,98%< 2,1%). Nhìn chung, hệ số này tăng lên giúp đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tuy nhiên không chỉ dựa vào chỉ tiêu này để đánh giá khả năng thanh tốn của doanh nghiệp vì có những tài sản rất có khả năng chuyển đổi thành tiền trong tổng tài sản cũng như những khoản nợ dài hạn có thời gian trả nợ lâu dài.
75
+ Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn: Cuối năm 2021 là 1,1786 lần phản ánh 1 đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được bảo đảm bằng 1,1786 đồng tài sản ngắn hạn. Đầu năm là 1,0846 lần phản ánh 1 đồng nợ ngắn hạn đảm bảo bằng 1,0846 đồng tài sản ngắn hạn. Cả 2 năm hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn đều lớn hơn 1 và có xu hướng gia tăng cho thấy doanh nghiệp có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo thanh tốn nợ ngắn hạn và vẫn cịn dư một phần để tiếp tục chi trả cho nợ dài hạn. Như vậy doanh nghiệp đã đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, an tồn và hạn chế rủi ro. Cuối năm 2021 so với đầu năm, hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn tăng 0,0940 lần với tỷ lệ tăng là 8,67% cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp tốt hơn, làm giảm rủi ro trong thanh toán. Hệ số này của doanh nghiệp tăng lên là do tài sản ngắn hạn tăng 1.159.453 triệu đồng với tỷ lệ tăng 8,26% và nợ ngắn hạn giảm 49.063 triệu đồng với tỷ lệ giảm 0,38%. Hệ số này tăng được đánh giá là hợp lý.
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Cuối năm 2021 là 0,6114 lần phản ánh 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,6114 đồng tiền và các khoản tương đương tiền. Đầu năm là 0,5216 lần phản ánh 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm