Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh trong công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP tư vấn khảo sát và XD số 2 (Trang 36)

CP tư vấn khảo sát và XD số 2.

Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ chức quản lý của cơng ty: Phịng tài vụ Đội 1 ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT

BAN GIÁM ĐỐC Phịng tổ chức HC Phịng vật tư, thiết bị Phòng kế hoạch Phòng kỹ thuật TTTN

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ:

 Ban kiểm soát: là tổ chức đại diện cho Hội đồng quản trị theo dõi mọi hoạt động của công ty cũng như Ban giám đốc. Thành viên của ban kiểm sốt có thể nằm trong Hội đồng quản trị hoặc không nằm trong hội đồng quản trị.  Giám đốc: là đại diện pháp nhân của công ty, quyết định cao nhất, thay mặt công ty giải quyết tất cả các vấn đề lien quan đến quyền lợi của công ty và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty.

 Phó giám đốc: Điền hành mọi hoạt động tài chính của cơng ty, tham mưa cho giám đốc những vấn đề về các bộ cơng nhân viên, về chế độ chính sách của cơng ty. Tham mưu cho giám đốc chuẩn bị kế hoạch sản xuất cho các quí năm sau, điều hành mọi hoạt động sản xuất của các tổ để thực hiện công việc đạt hiệu quả cao.

 Các phòng ban chức năng bao gồm:

+ Phịng tổ chức hành chính: Là phịng quản lý về nhân sự của công ty, tham mưu cho giám đốc ra các quyết định về tổ chức sắp xếp cán bộ công nhân viên, làm thủ tục giải quyết các chế độ cho những người chuyển công tác, nghỉ hưu hoặc thôi việc ở công ty.

+ Phịng kế tốn, tài vụ: Có chức năng nhiệm vụ quản lý chung mức tiêu hao nguyên vật liệu, hạch tốn các khoản chi phí theo các cơng trình, các sản phẩm, quản lý vốn và thu hồi cơng nợ. Tính và trả lương cho cán bộ cơng nhân viên, theo dõi tồn bộ công tác phải thu, phải trả.

+ Phịng kỹ thuật, kế hoạch: Là phịng có nhiệm vụ triển khai, lập phương án thi cơng các cơng trình, xây dựng định mức vật tư và tiêu hao vật tư đối với các cơng trình, thiết kế chỉ đạo thi cơng các cơng trình.

+ Các đội địa hình và địa chất tham gia sản xuất.

2.1.4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp:

tác kế tốn, cơng ty áp dụng mơ hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn trong cơng ty:

Nhiệm vụ của phịng kế tốn tài vụ là hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện thu thập xử lý các thơng tin kế tốn ban đầu, thực hiện chế độ hạch tốn và quản lý tài chính theo đúng quy định của bộ tài chính. Đồng thời, phịng kế tốn cịn cung cấp các thơng tin về tình hình tài chính của cơng ty một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời từ đó tham mưu cho ban giám đốc để đề ra các biện pháp, các quy định phù hợp với đường lối phát triển của công ty. Dựa trên quy mô sản xuất, đặc điểm tổ chức quản lý của công ty cùng mức độ chun mơn hóa và trình độ cán bộ, phịng kế tốn gồm:

- Đứng đầu là kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, là người chịu trách nhiệm chung tồn cơng ty. Kế tồn trường có trách nhiệm theo dõi, quản lý và điều hành cơng tác kế tốn, đồng thời tổng hợp số liệu để ghi vào các sổ tổng hợp tồn cơng ty và lập báo cáo kế tốn.

- Kế tốn vốn bằng tiền: Có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ gốc, và phiếu thu chi, hàng tháng lập bảng kê tổng hợp séc và sổ chi tiết rồi đối chiếu với sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng, lập kế hoạch tiền mặt gửi lên cho ngân hàng có quan hề giao dịch. Ngồi ra, kế tốn vốn bằng tiền quản lý các tài khoản 111, 112 và các sổ chi tiết của nó; cuối tháng lập nhật ký chứng từ số 1 và số 2.

- Kế tốn vật tư: Có nhiệm vụ hạch tốn chi tiết ngun vật liệu, cơng cụ Trưởng phịng kế TC-KT Kế tốn tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán quỹ (Thủ quỹ) Kế toán Tiền lương

tháng, kế toán vật tư tổng hợp số liệu, lập bảng kê nhập, xuất, tồn và nộp báo cáo cho bộ phận kế tốn tính giá thành. Khi có u cầ kế toán vật tư và các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm kê lại vật tư, đối chiếu với sổ kế tốn, nếu có thiếu hụt sẽ tìm ngun nhân và biện pháp xử lý, lập biên bản kiểm kê.

- Kế toán tài sản cố định và nguồn vốn: Quản lý các tài khỏan 211, 121, 213,214, 411, 412, 415, 416, 441; Thực hiện phân loại tài sản cố định hiện có của cơng ty, theo dõi tình hình tăng giảm, tính khâu hao theo phương pháp tuyến tính; theo dõi các nguồn vốn và các quỹ của công ty, cuối tháng lập bảng phân bổ số 3 và nhật ký chứng từ số 9.

- Kế tốn lao động tiền lương: Có nhiệm vụ quản lý các tài khoản 334, 334, 622, 627, 641, 642; hàng tháng căn cứ vào sản lượng của các xí nghiệp và đơn giá lương, hệ số lương; đồng thời nhận các bảng thanh toán tiền lương do các nhân viên thống kê ở các xí nghiệp gửi lên, kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tổng hợp số liệu, lập bảng tổng hợp thanh tốn lương của cơng ty và bảng phân bổ số 1.

- Kế tốn cơng nợ: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu, phải trả đồng thời quản lý các tài khoản 131, 136,138, 141, 331, 333, 336; kế tốn cơng nợ ghi sổ chi tiết cho từng đối tượng và cuối tháng lập nhật ký chứng từ số 5, số 10 và bảng kê số 11.

- Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Có trách nhiệm theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn kho thành phẩm; ghi sổ chi tiết tài khoản 155, cuối tháng lập bảng kê số 8 và số 11; đồng thời ghi các sổ cái liên quan. Bộ phận kế tốn này gồm 3 người trong đó có 1 người phụ trách phần gia cơng.

- Kế tốn tiêu thụ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất kho thành phẩm, ghi sổ chi tiết tài khoản 155, cuối tháng lập bảng kê số 8.

- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của công ty, hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để nhập, xuất quỹ, ghi sổ quỹ, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán vốn bằng tiền.

Hiện nay hình thức sổ kế tốn áp dụng tại Công ty Cổ Phần Tư vấn khảo sát và

xây dựng số 2 là: “ chứng từ ghi sổ”. Đây là hình thức sổ kế tốn phù hợp nhất trong điều kiện cơng tác hạch tốn kinh tế tài chính phát sinh được căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để ghi sổ kế tốn theo trình tự thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế theo đúng mối quan hệ kết quả giữa các đối tượng kế toán.

Hệ thống sổ được kế tốn Cơng ty sử dụng tại Công ty Cổ Phần tư vấn khảo sát và xây dựng số 2 bao gồm:

 Sổ chi tiết liên quan  Sổ cái các tài khoản

 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ trình tự kế tốn:

- Căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi

6 1 Chứng từ chi phí, bảng phân bổ 1 Sổ chi tiết TK 621, 622, 627, 154 Bảng tính giá thành sản phẩm Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo kế toán

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái các TK 621,622,627, 154 1 6 2 5 4 3 2

làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.

- Cuối tháng, phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.

- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết. 2.1.4.3 Các chế độ, chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty.

Chế độ kế toán:

Là một doanh nghiệp quy mô lớn hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ

bản, cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần tư vấn khảo sát và xây dựng số 2 tuân thủ theo Chế độ kế toán ban hành cùng Quyết định 15/2006/QĐ-BTC

Kỳ kế toán:

Cơng ty thực hiện kỳ kế tốn theo năm dương lịch bắt đầu tự ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

Đơn vị tiền tệ sử dụng:

Công ty thực hiện ghi sổ và lập báo cáo bằng Việt Nam đồng.

Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định:

Các tài sản cố định tại Cơng ty sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.

Cơng ty Cổ Phần tư vấn khảo sát và xây dựng số 2 thực hiện kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, với thuế suất 10%.

2.2 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất

2.2.1 Đặc điểm của chi phí sản xuất tại cơng ty CP tư vấn và khảo sát XD số 2.

Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, công ty CP tư vấn khảo sát và XD số 2 luôn sử dụng nhiều yếu tố chi phí phục vụ cho q trình thi cơng. Các cơng trình trước khi bắt đầu thi cơng đều phải lập dự toán thiết kế để các bên duyệt và làm cơ sở cho việc ký kết hợp đồng kinh tế. Các dự toán XDCB được lập theo từng CT, HMCT và được phân tích theo từng hạng mục chi phí. Như vậy tồn bộ chi phí của cơng ty bao gồm:

+ Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: Bao gồm tồn bộ chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ trực tiếp sử dụng cho xây dựng các CT như: Xi măng, cát, sỏi, đá sắt, thép.

+ Chi phí nhân cơng trực tiếp: Bao gồm tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp thi cơng, các khoản tiền cơng th ngồi.

+ Chi phí sử dụng máy thi cơng: Gồm những chi phí phục vụ cho sản xuất nhưng khơng trực tiếp tham gia vào quá trình cấu tạo nên thực tế sản phẩm gồm: Lương chính, lương phụ, và các khoản phụ cấp mang tính chất lương của ban quản lý tổ, đội, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính trên lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất, công nhân điều khiển máy thi cơng, tiền trích khấu hao TSCD, chi phí dịch vụ mua ngoài (tiền điện thoại, tiền điện nước), chi phí bằng tiền khác (Tiền tiếp khách, tiếp thị cơng trình...).

Công ty đã tiến hành phân loại chi phi sản xuất theo mục đích, cơng dụng của chi phí để quản lý chặt chẽ các chi phí tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất của Cơng ty Cổ Phần Tư Vấn Khảo Sát và Xây Dựng số 2 được chia thành:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong giá thành sản phẩm xây dựng (40% - 65%) bao gồm: toàn bộ giá trị vật liệu cần thiết để tạo ra sản phẩm hoàn thành. Giá trị vật liệu bao gồm giá trị thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ…Cần thiết cho việc thực hiện, hồn thành cơng trình trong đó khơng kể đến vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng phục vụ cho máy móc phương tiện thi cơng.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Bao gồm các khoản chi trả lương cho người lao động trực tiếp xây dựng các cơng trình khơng kể các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính trên quỹ lương của cơng nhân trực tiếp.

- Chi phí máy thi cơng: Là tồn bộ các chi phí về vật liệu, nhân cơng và các chi phí khác liên quan đến sử dụng máy thi cơng bao gồm : Chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời.

Chi phí thường xuyên cho hoạt động của máy thi cơng gồm: chi phí nhân cơng điều khiển máy, phục vụ máy,…; chi phí vật liệu; chi phí cơng cụ dụng cụ; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngồi (chi phí sửa chữa nhỏ, điện nước, bảo hiểm…); chi phí khác bằng tiền.

Chi phí tạm thời cho hoạt động máy thi cơng gồm: Chi phí sửa chữa lớn máy thi cơng (đại tu, trung tu…) không đủ điều kiện ghi tăng ngun giá máy thi cơng, chi phí cơng trình tạm thời cho máy thi công (lều lán, bệ, đường ray chạy máy…).

- Chi phí sản xuất chung: gồm các khoản chi phí có liên quan đến cơng tác

quản lý và phục vụ chung trong phạm vi công trường hay tổ, đội xây dựng như: + Lương nhân viên quản lý đội xây dựng

+ Khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN được tính theo tỷ lệ % quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây, lắp, nhân viên sử dụng máy thi công, nhân viên quản lý đội xây dựng (Thuộc biên chế doanh nghiệp)

+ Khấu hao Tài sản cố định dùng chung cho hoạt động của đội.

+ Chi phí chung khác: là các chi phí về dịch vụ mua ngồi (chi phí về tiền điện thoại, fax, điện...), chi phí cơng cụ dụng cụ (có cuốc, xẻng, dụng cụ bảo hộ lao động...- phân bổ một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ của cơng trình, các cơng cụ dụng cụ có giá trị lớn nhưng chưa đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định thì được phân bổ đàn như cốp pha), chi phí bằng tiền khác (cơng tác phí,chi phí giao dịch, hội nghị, tiếp khách...) phục vụ cho thi công và cho công tác quản lý đội.

2.3 Thực trạng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty CP tư vấn khảo sát và XD số 2.

2.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành tại cơng ty CP tư vấn khảo sát và XD số 2.

Xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là khâu đầu tiên quan trọng chi phối toàn bộ cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm riêng của ngành xây dựng cơ bản và đặc điểm tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất trong xí nghiệp nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác định là các cơng trình, hạng mục

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP tư vấn khảo sát và XD số 2 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)