2.1 .Khái quát về NHNo&PTNT chi nhánh Yên Lạc
2.1.1 .Lịch sử hình thành và phát triển của Agribank chi nhánh Yên Lạc
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam được thành lập theo quyết định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phịng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nơng nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị.
Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc Ngân hàng Nơng nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miền Nam và Sở giao dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh, thành phố. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện, thị xã có 475 chi nhánh. Như vậy, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đã được thành lập và sau đó 4 năm tức năm 1996,
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Yên Lạc được thành lập.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Huyện Yên Lạc được thành lập theo quyết định 498 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, là chi nhánh thuộc đơn vị thành viên (NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc), bước vào hoạt động từ ngày 01/01/1996 với biên chế có 36 CBCNV, nguồn vốn 3,1 tỷ đồng; dư nợ 12,7 tỷ đồng; trước đây là cơ sở Phòng giao dịch thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Vĩnh lạc cũ.
Khi mới đi vào hoạt động Agribank Yên Lạc đi vào hoạt động với biên chế có 36 CBCNV, nguồn vốn 3,1 tỷ đồng; dư nợ 12,7 tỷ đồng. Đến nay, NHNo&PTNT n Lạc có 53 CBCNV trong đó 2/3 có trình độ đại học trở lên, bộ máy tổ chức như sau:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Yên Lạc – Vĩnh Phúc
(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự NHNo&PTNT – chi nhánh Yên Lạc)
Chức năng nhiệm vụ của các bộ phân
Ban giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc. Giám đốc chịu
trách nhiệm và giữ vai trò chỉ đạo trong Ngân hàng; giúp việc cho giám đốc là Phó giám đốc
Giám đốc: Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của
Ngân hàng, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình và là người đại diện của Ngân hàng theo pháp luật.
Phó giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho giám đốc. Phó giám
đốc là người do giám đốc bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động kinh doanh, được uỷ quyền của Giám đốc để ký kết các hợp đồng uỷ thác với các đối tác của Ngân hàng.
Phòng nghiệp vụ kinh doanh: đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc
chi nhánh xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và Các phó giám đốc chi
nhánh
Kiểm tra kiểm tốn nội bộ Các ngân hàng liên xã Phịng hành chính Phịng nghiệp vụ kế tốn, ngân quỹ Phịng nghiệp vụ kinh doanh
đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thơng và tiêu dùng; tổng hợp báo cáo phân tích kết quả hoạt động tín dụng; xây dựng kế hoạch tín dụng ngắn, trung và dài hạn hàng quý, năm…
Phịng Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ: là bộ phận chuyên trách giúp việc cho
Giám đốc chi nhánh điều hành mọi hoạt động nghiệp vụ đúng Pháp luật; Trực tiếp triển khai tác nghiệp các nghiệp vụ về kiểm tra, kiểm sốt nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh tại đơn vị
Phịng Kế tốn ngân quỹ: Tham mưu cho Giám đốc về chiến lược, kế
hoạch phát triển kinh doanh; về tổ chức quản lý tài chính, kế tốn, ngân quỹ trong Chi nhánh; Trực tiếp triển khai thực hiện nghiệp vụ về tài chính, kế tốn, ngân quỹ cũng như cơng tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, thanh toán, ngân quỹ để quản lý, kiểm soat nguồn vốn và sử dụng vốn; quản lý tài sản; quản lý, kiểm sốt thu nhập và chi phí từ đó xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
Phịng Hành chính nhân sự: Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các
nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của Chi nhánh; Trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng, cơng tác hành chính trong Chi nhánh