Điều kiện thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM xây DỰNG tại CÔNG TY cổ PHẦN cầu 14 (Trang 112)

3.4.1. Điều kiện từ phía nhà nước

Để tạo đà cho kinh tế phát triển, Nhà nước cần quan tâm đặc biệt tới mọi thành phần kinh tế, điều này càng đặc biệt quan trọng hơn trong tiến trình hội

nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Sự hỗ trợ đó cần thể hiện bằng các hoạt động sau:

- Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, sửa đổi bổ sung các văn bản luật và dưới luật nhằm tạo nên hành lang pháp lý ổn định, minh bạch, đồng bộ, hiệu quả đẩy mạnh cơng cuộc cải cách hành chính đặc biệt là tạo điều kiện để cơng ty có thể tăng vốn của mình. Các cơ quan Nhà nước, đặc biệt là Bộ Tài chính cần đưa ra các văn bản hướng dẫn, xây dựng các cơ chế theo hướng đơn giản hóa, tránh gây những tiêu cực trong khâu nghiệm thu, quyết tốn làm phát sinh những chi phí chìm. Bên cạnh đó, cần đưa ra những quy định về đấu thầu chặt chẽ và hợp lý hơn. Hiện nay, công tác đấu thầu trong ngành xây dựng cơ bản còn nhiều vấn đề tồn tại, điều này dẫn đến sự mất công bằng giữa các doanh nghiệp xây dựng tham gia đấu thầu. Hơn nữa, bên trúng thầu cũng chịu thiệt thòi và áp lực về tài chính hơn rất nhiều so với bên giao thầu. Trong cơng tác đấu thầu, các số liệu tài chính do kế tốn tài chính cung cấp giúp doanh nghiệp ra giá dự thầu hợp lý để có cơ hội thắng thầu. Do vậy, nên đưa ra các cơ chế xử lý nghiêm minh những tiêu cực trong công tác đấu thầu, Bộ cũng nên xem lại các quy định giữa bên giao thầu và bên nhận thầu giúp cho bên nhận thầu giảm áp lực về tài chính để thực hiện thi cơng lắp đặt sản phẩm tốt nhất, đó cũng là một biện pháp hữu hiệu tạo đà phát triển của kế tốn tài chính trong ngành xây dựng.

- Để giúp cho các doanh nghiệp phát triển hơn nữa thì Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ phát triển thị trường và thông tin thị trường với một số biện pháp: hỗ trợ quảng bá và xây dựng tên tuổi của công ty; phát triển thị trường và xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường.

- Bên cạnh các biện pháp trên thì Nhà nước có thể nâng cao hiệu quả tài chính của cơng ty thơng qua việc hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp, cải cách thủ tục vay vốn, tư vấn các chính sách tài chính tiền tệ.

- Về phía Bộ xây dựng và các cơ quan liên quan khi xây dựng đơn giá, định mức cho ngành xây dựng cần tính tốn kỹ đến đặc thù của ngành để đưa ra giá dự toán cho phù hợp. Các cơ quan quản lý nhà nước cần ban hành

dụng vào dự tốn đảm bảo tính đủ chi phí nguyên vật liệu, ban hành kịp thời đơn giá nhân công và máy thi công theo quy định của Nhà nước.

- Các chính sách của nhà nước chồng chéo, khơng đồng bộ và thường xun thay đổi sẽ gây khó khăn khơng nhỏ cho nhân viên kế tốn ở các đơn vị. Vì vậy các Bộ cần tổ chức các cuộc hội thảo, lớp giảng dạy dành riêng cho các doanh nghiệp xây dựng.

3.4.2. Điều kiện từ phía cơng ty Cổ phần Cầu 14.

- Thực hiện đúng các quy định của pháp luật trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, thường xuyên cập nhật những thay đổi trong chính sách, chế độ của Nhà nước để kịp thời áp dụng cho đơn vị mình.

- Đơn vị cần nhận thức và nâng cao trình độ của các nhà quản lý, phải ln có ý thức tự hoàn hiện, áp dụng việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, có các biện pháp khai thác được tối đa nguồn lực. Điều này giúp cho đơn vị vừa tiết kiệm được chi phí, vừa nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường.

- Hồn thiện phần mềm kế tốn trong cơng tác kế toán để kịp thời đáp ứng những thay đổi. Như vậy làm cho cơng tác kế tốn trở nên đơn giản, tiết kiệm thời gian, công sức, đáp ứng được khối lượng thông tin lớn, đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời và hiệu quả.

- Đơn vị cần tổ chức phân công lao động hợp lý để nâng cao năng suất lao động của kế toán viên. Cụ thể:

Tổ chức bộ máy kế toán cần được xây dựng cụ thể thành mơ hình, có bảng phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận, từng nhân viên kế toán và đảm bảo thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm.

Ngồi ra, những cơng trình khơng bố trí được nhân viên kế tốn trực tiếp tại các đội thi công, cần phân công và giao trách nhiệm cho kế tốn doanh nghiệp về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm định kỳ phải cập nhật và kiểm tra chứng từ chi phí hợp lệ hợp pháp, số liệu phản ánh trên chứng từ xem có đúng với thực tế phát sinh không.

Kết luận chương 3

Ở chương 3, trên cơ sở lý luận ở chương 1 và thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty Cổ phần Cầu 14 mà học viên đã trình bày ở chương 2, học viên đã nhận thấy được ưu và nhược điểm nhất định tồn tại ở đơn vị. Học viên đưa ra các xuất các giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị này.

KẾT LUẬN

1. Những nội dung nghiên cứu đã thực hiện

Trong khuôn khổ luận văn, học viên đã trình bày được cơ sở lý thuyết, nêu được thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng và đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dựng đặt trên góc độ kế tốn tài chính cho cơng ty Cổ phần Cầu 14.

2. Những hạn chế trong nghiên cứu

Thứ nhất, đề tài mới chỉ dừng lại ở khía cạnh nêu lên thực trạng cũng

như đưa ra giải pháp trong cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây dựng đứng trên phương diện kế tốn tài chính nhằm đem lại các lợi ích tối ưu cho đơn vị. Nhưng thực tế còn rất nhiều yếu tố khác như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh như kế tốn chi phí ngun vật liệu đầu vào, kế tốn vốn bằng tiền, ...nên đề tài chỉ đưa ra một số giải pháp chưa mang tính đầy đủ.

Thứ hai, do hạn chế về thời gian nghiên cứu, tác giả chưa khảo sát được

cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở tất cả đơn vị thành viên mà chỉ đi sâu nghiên cứu trên phạm vi công ty Cổ phần Cầu 14. Bên cạnh đó, tác giả cịn chưa nghiên cứu khảo sát thực trạng công tác này ở các Tổng công ty khác cùng lĩnh vực xây dựng cơng trình giao thơng.

Thứ ba, đề tài chưa đề cập và rút ra những điểm giống và khác giữa công

tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng tại công ty Cổ phần Cầu 14 với mơ hình kế tốn phần hành này ở Pháp và Mỹ để thấy được những điểm tích cực và hạn chế của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và giá thành tại đơn vị này.

Thứ tư, nguồn tài liệu tham khảo chỉ hạn chế bằng tiếng Việt, ít tham

3. Hướng nghiên cứu đề tài trong tương lai

Với những hạn chế của đề tài nghiên cứu, tác giả nhận thấy còn nhiều vấn đề chưa được đề cập hoặc giải quyết một cách triệt để. Nếu tiếp tục nghiên cứu, tác giả sẽ tìm hiểu sâu, rộng hơn nữa, cụ thể:

Đề tài sẽ nghiên cứu sâu hơn về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng trên phương diện kế tốn quản trị. Hiện tại ở cơng ty Cổ phần Cầu 14 chưa tổ chức bộ máy kế toán quản trị để cung cấp các thơng tin hữu ích về kế toán quản trị cho những nhà quản trị nên việc đi sâu vào nghiên cứu kế toán quản trị để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh ở đơn vị này là hết sức cần thiết.

Tác giả sẽ nghiên cứu rộng hơn về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng ở các Tổng cơng ty cùng ngành xây dựng cơng trình giao thơng để có được cái nhìn tổng quan hơn để đưa ra được các giải pháp mang tính tối ưu hơn nữa. Bên cạnh đó, do đặc thù riêng có của từng Tổng cơng ty nên chắc chắn sẽ còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu và làm rõ.

Tác giả sẽ nghiên cứu so sánh giữa mơ hình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành ở các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng cơng trình giao thơng với mơ hình kế tốn quốc tế, từ đó có thể đưa ra các biện pháp hiệu quả hơn.

Cuối cùng, do khả năng và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, đồng thời do tính chất phức tạp của ngành xây dựng nên những vấn đề được đề cập ở luận văn khơng tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các chuyên gia để luận văn được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM xây DỰNG tại CÔNG TY cổ PHẦN cầu 14 (Trang 112)