Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần may hưng long II (Trang 45 - 49)

2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần May Hưng Long II:

2.1.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty

v Mơ hình: Cơng ty cổ phần .

v Cơng ty cổ phần May Hưng Long II có bộ máy quản lí nhỏ gọn, tinh giản phù hợp với đặc điểm kinh doanh và quy mô vừa của mình. Quyết định quản lí được đưa từ Ban Giám đốc xuống các bộ phận cấp dưới, các bộ phận có trách nhiệm triển khai, thực hiện. Bộ máy quản lí của cơng ty tương đối hồn chỉnh có Đảng uỷ, Ban Giám đốc, cơng đồn và các phịng ban chức năng rất năng động.

v Tổ chức bộ máy quản lý cơng ty có thể được mơ tả qua sơ đồ sau:

Hình 2.1: Biểu đồ tổ chức bộ máy quản lý CTCP May Hưng Long II

+ Trong sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty, cơng tác phân tích tài chính được thực hiện chính ở phịng Tài chính-Kế tốn. Định kỳ nhân viên phòng Kế tốn-Tài chính sẽ phân tích và báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của công ty lên Ban lãnh đạo. Tuy nhiên khái niệm về phân tích tài chính ở Hưng Long II chưa thực sự được quan tâm nên ban lãnh đạo của công ty vẫn chưa hiểu hết vai trị, mục đích, tầm quan trọng của phân tích tài chính trong quản lý và điều hành cơng ty. Vì thế hiệu quả phân tích tài chính thường khơng cao, không thường xun, chỉ mang tính hình thức khơng áp dụng được nhiều vào thực tiễn.

+ Với bộ máy quản lý của CTCP May Hưng Long II như trên đã góp phần giúp cơng ty hồn thành tốt các kế hoạch về sản xuất kinh doanh nói chung và các yêu cầu liên quan đến tài chính của Cơng ty nói riêng.

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của cơng ty, có tồn quyền nhân

danh Công ty để quyết định các vấn đề quan trọng liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty.

Tổng giám đốc: Năng lực quản lý cao nhất, phụ trách tồn cơng ty. Trực

tiếp quản lý và quyết định mọi hoạt động và kết quả kinh doanh của công ty, lập kế hoạch tổng thể dài hạn cũng như ngắn hạn. Chịu trách nhiệm cuối cùng với Hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.

Phó tổng giám đốc: Tham mưu cho Tổng giám đốc theo từng lĩnh vực

được phân công và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, cán bộ công nhân viên về kết quả công tác trong lĩnh vực được phân cơng.

Các phịng nghiệp vụ

Ø Phòng kỹ thuật: Tham mưu, giúp đỡ Tổng Giám đốc về công tác thực hiện sơ đồ mẫu của các đơn hàng và biện pháp áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện đại vào thiết kế, sản xuất sản phẩm.

Ø Phòng KCS: Tham mưu, giúp đỡ Tổng Giám đốc trong lĩnh vực quản lý về kiểm tra chất lượng sản phẩm. Theo dõi, kiểm tra tỷ lệ và đánh giá cụ thể tình hình chất lượng sản phẩn trước khi xuất xưởng.

Ø Phòng cơ điện: Tham mưu cho Tổng Giám đốc về lĩnh vực cơ khí, điện, điện tở, động lực,..Quản lý kỹ thuật với các sản phẩm sửa chữa thuộc lĩnh vực cơ điện của công ty.

Ø Phòng kế hoạch, xuất nhập khẩu: Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong lĩnh vực như lên kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu và giao nhận hàng hố,..

Ø Phịng Tài chính – kế tốn: Tham mưu cho Tổng giám đốc trong các lĩnh vực như tổ chức, quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn và thực hiện công tác tài chính, cơng tác kế tốn và hạch toán kinh doanh trong công ty theo đúng quy định của Nhà nước, quy chế công ty.

Ø Phịng Hành chính – Nhân sự: Tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc trong các lĩnh vực như quản trị nhân sự, quản trị hành chính.

Các xưởng sản xuất: Thực hiện tổ chức, quản lý sản xuất theo kế hoạch

đã được phê duyệt đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và chất lượng sản phẩm. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ của các xưởng sản xuất là các Giám đốc xưởng.

* Tổ chức bộ máy quản lý tài chính – kế tốn của công ty:

v Tổ chức bộ máy quản lý phịng Tài chính-kế tốn của cơng ty có thể được mơ tả qua sơ đồ sau:

Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy phịng tài chính – kế tốn của cơng ty

(Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự Công ty cổ phần May Hưng Long II)

Trưởng ban tài chính kế tốn (kế tốn trưởng)

Kế tốn vật tư và TSCĐ

Thủ quỹ

Thủ kho, thống kê phân xưởng và các bộ phận liên quan khác

Kế toán thuế, ngân hàng, công nợ, phải trả phải nộp khác Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán

+ Kế toán trưởng: Giúp Tổng Giám đốc tổ chức bộ máy kế toán, chỉ đạo

hạch toán trong tồn cơng ty theo chế độ kế toán của nhà nước và quy chế quản lý của công ty. Định kỳ lập báo cáo tài chính kế tốn, tổ chức sử dụng vốn và cơng tác thu hồi vốn.

+ Kế toán tổng hợp: Thu nhận các chứng từ gốc, kiểm tra tính hợp lý,

hợp pháp của chứng từ, tiến hành vào sổ kế toán nhật ký chung, sổ cái tài khoản, sổ chi tiết theo từng đối tượng.

+ Kế toán thanh toán: Lập phiếu thu, phiếu chi theo lệnh, quản lý quỹ

tiền mặt, tính tốn phân bổ quỹ tiền mặt, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng liên quan, thanh toán tiền lương đầy đủ, kịp thời.

+ Kế toán vật tư và TSCĐ: Tập hợp và phân loại các chứng từ thu mua

sử dụng vật tư và tài sản cố định của các bộ phận trong cơng ty. Theo dõi tình hình sử dụng vật tư, kịp thời phát hiện các tình trạng lãng phí, mất mát và thiếu hụt vật tư, tổ chức sử dụng và phân bổ khấu hao TSCĐ.

+ Kế tốn thuế, ngân hàng, cơng nợ, phải trả phải nộp khác: Theo dõi

tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, các khoản phải nộp, các khoản thuế được hồn lại. Theo dõi tình hình cơng nợ đối với các khoản vay dài hạn, ngắn hạn, và các khoản nợ khác của công ty và các bên liên quan.

+ Thủ quỹ: Theo dõi quản lý quỹ tiền mặt, kịp thời báo cáo tình hình thu

chi và tồn quỹ tiền mặt.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần may hưng long II (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)