Vốn lưu động của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần viglacera xuân hòa (Trang 46 - 51)

2.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÍ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠ

2.2.1.1. Vốn lưu động của công ty

Cơng ty cổ phần Viglacera Xn Hịa xác định nhu cầu vốn lưu động của cơng ty dựa trên tình hình thực tế sử dụng vốn ở các năm trước đó để xác định nhu cầu vốn cho năm tiếp theo. Công ty dựa vào mối quan hệ giữa các yếu tố: hàng tồn kho, nợ phải thu từ khách hàng và nợ phải trả nhà cung cấp với doanh thu thuần của kỳ vừa qua để xác định tỷ lệ chuẩn nhu cầu vốn lưu động tính theo doanh thu và sử dụng tỷ lệ đó để tính cho năm tiếp theo. Ví dụ như trong năm 2011 công ty đã sử dụng số liệu từ năm 2010 là số dư bình quân các khoản hợp thành nhu cầu vốn lưu động. Sau đó cơng ty đã ước tính

Häc viƯn tài chính Luận văn tốt nghiệp

doanh thu năm 2011 dựa trên cơ sở các hợp đồng đã được ký kết với những điểu chỉnh hợp lý dựa trên sự thay đổi của thị trường đầu vào, đầu ra cũng như những biến động vĩ mô của nền kinh tế như lạm phát, lãi suất, tỷ giá, khủng hoảng…

Cách xác định nhu cầu vốn lưu động của công ty như trên là hợp lý và khoa học, bởi vì các nguyên nhân sau đây. Thứ nhất, phù hợp với đặc điểm hoạt động chính của cơng ty trong lĩnh vực cung cấp vật liệu xây dựng là sản phẩm được sử dụng trong các cơng trình xây dựng và phụ thuộc nhiều vào thị trường, thêm vào đó, phạm vi cung cấp của cơng ty là rộng khắp cả nước, do vậy phải dựa vào tình hình cụ thể của từng vùng, miền mà ước tính nhu cầu vốn lưu động trên cơ sở số liệu quá khứ thu thập được. Thứ hai, cơng ty có lịch sử hoạt động trong lĩnh vực lâu dài nên có nhiều kinh nghiệm trong việc dự trù nhu cầu của thị trường nên có thể đảm bảo được tính chính xác tương đối khi áp dụng phương pháp này và giảm bớt tính phức tạp cũng như chi phí phát sinh khơng cần thiết khi xác định nhu cầu vốn lưu động bằng các phương pháp rườm rà, đòi hỏi nhiều thời gian khác.

- Thực tế tình hình sử dụng vốn lưu động ở cơng ty.

Bảng 3: tình hình sử dụng vốn lưu động ở công ty

Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2010 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ % TÀI SẢN NGẮN HẠN/ TÀI SẢN 47,82 50,33

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 29.943.98 1 100 31.211.397 100 (1.267.41 6) (4,0 6) I. Tiền và các khoản tương đương

tiền 2.568.214 8,58 1.050.336 3,37 1.517.87 8 144, 5 1. Tiền 2.568.214 100 1.050.336 100 1.517.87 8 144, 5

2. Các khoản tương đương tiền - - - - - -

Häc viện tài chính Luận văn tốt nghiƯp

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn 1.000.000 3,34 - - - - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 11.555.48

8 38,59 13.571.276 43,48 (2.015.78 8) (14, 9) 1. Phải thu khách hàng 4.055.244 35,10 3.443.674 25,37 611.570 17,8 2. Trả trước cho người bán 110.950 0,96 368.112 2,71 (257.162) (69,

9) 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn - - - - - - 5. Các khoản phải thu khác 9.771.021 84,55 11.941.217 87,99 (2.170.19

6)

(18, 2) 6. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi -2.381.727 -20,61 -2.181.727 -16,07 0 0 IV. Hàng tồn kho 14.820.27 8 49,49 16.398.805 53,15 (1.578.52 7) (9,6) 1. Hàng tồn kho 15.120.27 8 102,0 2 16.398.805 100,00 (1.278.52 7) (7,8) 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -300.000 -2,02 - - - -

+ Vốn bằng tiền của doanh nghiệp chỉ bao gồm tiền, khơng có các khoản tương đương tiền khác. Năm 2011 tiền mặt của doanh nghiệp tăng mạnh

1.517.878 nghìn đồng tương ứng tăng 144,5%, nguyên nhân của sự tăng mạnh

này là do công ty đã giảm bớt phần tiền chi mua sắm tài sản cố định, giảm bớt thuế thu nhập doanh nghiệp do doanh thu giảm,… Cũng chính vì thế mà tỷ trọng vốn bằng tiền trong vốn lưu động của doanh nghiệp tăng mạnh lên mức 8,58 %, điều này làm cho khả năng thanh khoản về tài chính của cơng ty tăng

.+ Khoản phải thu ngắn hạn năm 2011 giảm 2.170.196 nghìn đồng tương ứng

giảm 14,9% điều này xuất phát từ việc trả trước cho người bán, phải thu nội bộ đều tăng và khoản phải thu khác giảm. Cơ cấu khoản phải thu ngắn hạn trong tổng vốn lưu động do đó cũng giảm đáng kể chiếm 38,59%. Điều này cho thấy công ty trong kỳ đã giảm bớt được nguồn vốn bị chiếm dụng, điều này một phần xuất phát từ chính sách tín dụng của cơng ty nhằm tăng khả năng thanh khoản của công ty bằng các cách cụ thể như: giảm lượng trả trước

Häc viƯn tµi chÝnh Luận văn tốt nghiệp

Bảng 4 : VLĐ theo khâu kinh doanh của Công ty 2 năm 2011 và 2010 Đơn vị tính: 1000 đồng. Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2010 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ % Tỷ trọng % 1.VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất 8.577.718 59,50 14.881.916 71,06 (6.304.108) (42,36) (11,56) Nguyên liệu, vật liệu 8.558.472 99,78 14.875.707 99,96 (6.317.235) (42,46) (0,18) Công cụ, dụng cụ 19.246 0,22 6.209 0,04 13.037 209,97 0,18 2.VLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất 1.415.291 9,82 1.200.049 5,73 215.242 17,94 4,09 Vốn sản phẩm sản

xuất kinh doanh dở dang 1.415.291 100 1.200.049 100 215.242 17,94 0 Chi phí trả trước - - - - - - - 3.VLĐ trong khâu lưu thông 2.568.214 17,81 1.050.336 5,02 1.517.879 144,51 12,79 SV: Lỗ Trung Kiên 49 Líp CQ46/11.05

Häc viƯn tµi chÝnh Ln văn tốt nghiệp

Tin mt 2.035.488 79,26 206.474 19,66 1.829.014 885,83 59,60 Tiền gửi ngân hàng 532.726 20,74 843.861 80,34 (311.135) (36,87) (59,60) Các khoản tương đương tiền - - - - - - - 4.VLĐ trong khâu thanh toán 4.166.194 12,87 3.811.786 18,19 354.408 9,30 (5,32) Phải thu khách hàng 4.055.244 97,34 3.443.674 90,34 611.570 17,76 7,00 Trả trước cho người bán 110.950 2,66 368.112 9,66 (257.162) (69,86) (7,00)

Phải thu nội bộ - - - - - - -

Phải thu khác - - - - - - -

Cộng 14.417.467 100 20.944.087 100 ( 6.526.620) (31,16) 0

cho người bán, hạn chế các khoản phải thu khác… do năm 2011 tồn ngành xây dựng gặp khó khăn kéo theo lĩnh vực sản xuất của cơng ty gặp nhiều khó khăn vì vấn đề suy thối kinh tế và đóng băng trong lĩnh vực kinh tế. Doanh nghiệp đã có những biện pháp nhằm cân đối lại các nguồn chiếm dụng và bị chiếm dụng, ngồi ra cũng đã có những lưu tâm tới vấn đề thu nợ nhằm tránh những tình huống xấu như khó địi nợ hay khơng thu được nợ.

 Theo khâu kinh doanh:

+ Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất của công ty bao gồm vốn về ngun, vật liệu và cơng cụ, dụng cụ:

Có thể thấy vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất của công ty cuối năm 2011 và đầu năm 2011 đã giảm 6.304.108 nghìn đồng, sở dĩ có sự giảm này là do vốn nguyên liệu, vật liệu giảm mạnh ở mức 6.317.235 nghìn đồng trong khi vốn về cơng cụ dụng cụ của cơng ty tăng nhẹ mức 13.037 nghìn đồng. Điều này chứng tỏ trong năm công ty đã mua thêm công cụ dụng cụ và hạn chế nhập thêm nguyên liệu, vật liệu. Sự giảm sút này của cụng ty trong

Häc viƯn tµi chÝnh Luận văn tốt nghiệp

khâu dự trữ được đánh giá là tốt bởi vì nó giúp tránh ứ đọng vốn về hàng tồn kho. Tuy nhiên, công ty không nên giảm mức dự trữ này ở mức quá thấp sẽ khiến cho thiếu hụt nguồn cung dự trữ khi cần thiết.

+Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất gồm: vốn sản phẩm sản xuất kinh doanh dở dang, vốn về chi phí trả trước.

Trong khâu trực tiếp sản xuất, vốn lưu động của doanh nghiệp cuối năm 2011 nhiều hơn cuối năm 2010 là 215.242 nghìn đồng, sự gia tăng này cho ta thấy doanh nghiệp đã xao nhãng trong việc giám sát sản xuất hoặc do tác động của thị trường.

+Vốn lưu động trong khâu lưu thông:

Vốn lưu động trong khâu lưu thông mà biểu hiện là tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp cuối năm 2011 tăng so với năm 2010 là 1.517.879 nghìn đồng xuất phát từ việc công ty giảm chi tiền mua sắm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị mới, ,… tuy vậy, công ty cần chú trọng nâng cao hơn nữa mức dự trữ tiền để tăng khả năng thanh khoản và đảm bảo nâng cao khả năng thanh toán tức thời của mình, nhất là trong thời điểm kinh tế hiện nay.

+Vốn trong thanh toán gồm: những khoản phải thu và các khoản tạm ứng trước phát sinh trong q trình mua vật tư hàng hóa hoặc thanh tốn nội bộ.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần viglacera xuân hòa (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)