Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Công ty cổ phần đầu tư tà

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty cổ phần ĐTTC thăng long (Trang 36)

II. Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty có ảnh hưởng tới cơng

1. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Công ty cổ phần đầu tư tà

tài chính Thăng Long

- Phải có nghĩa vụ nộp thuế, các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo đúng quy định của pháp luật.

2. Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý của cơng ty.

Do mơ hình tổ chức và cơ chế hoạt động gắn trách nhiệm hành chính vào các đơn vị trực thuộc. Với chức năng quản lý các đơn vị hạch toán độc lập, hạch tốn phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, hoạt động chủ yếu về chuyên nghành đầu tư tài chính.

Thành viên Hội đồng quản trị

ễng: Trần Ngọc Tuấn

Chủ tịch Hội đồng quản trị. Tốt nghiệp Đại học và Cao học chuyên ngành tài chính tại trường Đại học Technology Sydney, Australia, ơng Tuấn có 08 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, từng làm việc tại Phũng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam và Tổng

Công ty Đầu tư và Phát triển Nhà Hà Nội. Năm 2006, Ơng được bổ nhiệm làm Phó Giám Đốc Cơng ty Tài chính HANDICO và hiện nay đang đảm nhiệm chức Giám Đốc Công ty.

ễng: Trịnh Khắc Hậu

Ủy viên Hội đồng quản trị. Sau 15 năm học tập và nghiên cứu tại Liên Bang Nga, Ông tốt nghiệp tiến sỹ kinh tế năm 2001 và trở về Việt Nam, làm việc tại Phũng Quản lý Dự ỏn, Ngõn hang TMCP Quân đội.

Từ năm 2005, Ông chuyển sang làm việc và đảm đương nhiều vị trí quan trọng tại Cơng ty Chứng khốn Thăng Long. Với năng lực và bề dày kinh nghiệm thực tiễn, ông Hậu được bổ nhiệm làm Phó Giám Đốc Cơng ty chứng khoán Thăng Long từ năm 2006.

ễng: Nguyễn Hà Trung

Ủy viên Hội đồng quản trị. Đó từng là giảng viờn tại Trường đại học Tài chính - Kế tốn và có 11 năm kinh nghiệm trơng lĩnh vực tài chính. Hiện Ơng là Trưởng ban kiểm sốt của Cơng ty Tài chính Hadinco. Trước đó, Ơng từng cơng tác tại cơng ty XNK Tocontap - Bộ Thương Mại Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam và giữ chức Phó Phũng Kế tốn Tổng công ty Đầu tư và Phá triển Nhà Hà Nội từ năm 2003 - 2007

ễng: Lê Đỡnh Ngọc

Ủy viên Hội đồng Quản Trị. Ông khởi nhiệp tại Phũng quản lý Dự ỏn thuộc Ngõn hàng Thương mại Cổ phần Quân đội. Cuối tháng 10/2000, Ơng chuyển cơng tác sang cơng ty Chứng khốn Thăng Long và đảm nhiệm chức vụ Trưởng Phũng Phõn tớch - Đầu tư. Năm 2004, ơng Ngọc được bổ nhiệm vào vị trí Phó Giám Đốc cơng ty Chứng khoán Thăng Long và từ tháng 3/2006 là Giám Đốc cơng ty. Ơng đó cú nhiều đóng góp lớn để đưa Thăng Long trở thành một trong những Cơng ty chứng khốn hàng đầu Việt Nam.

ễng: Nguyễn Hồ Nam

Ủy viên Hội đồng quản trị , hiện Ông là Tổng Giám Đốc điều hành Cơng ty chứng khốn ngân hàng Sài Gũn Thương Tín (SBS). Trước khi tham gia SBS, Ơng đó tốt nghiệp thạc sỹ tài chính ngân hàng Đaị học Monash, Australia và từng giữ nhiều chức danh quan trọng tại công ty .

Phịng kinh tế kế hoạch có nhiệm vụ lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn báo cáo về Công ty đồng thời lập kế hoạch giao cho các đơn vị theo giõi thực hiện kế hoạch.

- Phòng vật tư cơ giới có nhiệm vụ quản lý vật tư thiết bị tồn công ty lập kế hoạch mua sắm và giám sát tình hình sử dụng tài chính của các đơn vị.

- Phịng kế tốn tài chính có nhiệm vụ giúp Giám Đốc cơng ty quản lý về mặt tài chính để cơng ty cũng như các đơn vị trực thuộc thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ của Nhà nước. Thường xuyên kiểm tra các đơn vị đảm bảo thực hiện tiết kiệm và kinh doanh có lãi.

Mục tiêu và định hướng phát triển: Mục tiêu tổng quát:

Xây dựng Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính Thăng Long trở thành một tập đồn Đầu tư hàng đầu của Thủ Đơ trong lĩnh vực Tài chính và Bất động sản nhằm mang lại lợi ích ngày càng lớn cho các nhà đầu tư, cổ đơng của Cơng ty và góp phần đáng kể vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước.

Mục tiêu cụ thể dài hạn đến năm 2015:

Tổng vốn điều lệ 500 tỷ đồng (30 triệu USD). Tổng tài sản 1500 tỷ đồng (90 triệu USD).

Có ít nhất 02 cơng ty con niêm yết trên thị trường chứng khoán. Tổng vốn điều lệ 1700 tỷ đồng (100 triệu USD).

Tổng tài sản 6000 tỷ đồng (350 triệu USD).

Tỷ suất lợi nhuận (lợi nhuận/vốn điều lệ) trên 20%/năm. Tất cả các Công ty con niêm yết trên thị trường chứng khoán. Định hướng phát triển:

Xây dựng Thanglong Invest thành tập đồn Đầu tư Tài chính Thăng Long, được tổ chức như là một thực thể kinh tế liên hợp gồm nhiều phỏp nhõn, do Thanglong Invest là nũng cốt, liờn kết với nhau về vốn theo một cơ cấu nhiều tầng nấc, có cơng ty mẹ và các cơng ty con.

Chiến lược đầu tư

A. Chiến lược Đầu tư tài chính

1. Tận dụng sức mạnh sẵn có của các cổ đơng trong quyết định đầu tư tài chính: Cơng ty TNHH Chứng khốn Thăng Long, Cơng ty Tài chính HANDICO và các cổ đơng khác là đầu mối thông tin, kênh tham vấn đầu tư quan trọng của Công ty.

2. Xây dựng đội ngũ nhân viên giỏi về phân tích đầu tư, có kinh nghiệm trong quản trị doanh nghiệp và thị trường chứng khoán. Xây dựng tiêu chí cán bộ đầu tư phải giỏi về chuyên môn, độc lập về tư duy và tuân thủ các quy tắc đạo đức nghề nghiệp.

3. Xây dựng danh mục đầu tư chú trọng đến các lĩnh vực then chốt, tiềm năng của nền kinh tế như: dịch vụ tiêu dùng cá nhân, dịch vụ công nghiệp, sản xuất vật liệu công nghiệp, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, bất động sản, cảng biển, kho vận, hàng không và

dịch vụ hàng không, xuất khẩu nguyên liệu, các sản phẩm từ tự nhiên, khai thác sản phẩm từ tự nhiên thiờn nhiờn của Việt Nam,… 4. Thành lập các Công ty con hoặc thành viên đa sở hữu như Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, đầu tư bất động sản để mở rộng quy mô đầu tư.

5. Đầu tư chéo vào các công ty là cổ đông hiện hữu tạo lập sức mạnh và sự gắn kết chặt chẽ hơn trong chiến lược phát triển chung. 6. Hợp tác với các tổ chức tài chính quốc tế cùng đầu tư và học hỏi kinh nghiệm.

B. Chiến lược Đầu tư bất động sản

1. Khai thác, phát triển, cùng đầu tư vào các dự án bất động sản sẵn có của các cổ đông trong Cụng ty.

2. Tỡm kiếm cỏc cơ hội đầu tư mới theo định hướng, tập trung vào các dự án hiệu quả, khả năng thu hồi vốn nhanh và có thể kiểm sốt tốt.

3. Xây dựng bộ máy cán bộ quản lý dự án am hiểu về lĩnh vực đầu tư bất động sản, có kinh nghiệm và năng lực quản lý triển khai dự ỏn.

4. Đầu tư giữ cổ phần ở mức trên 40% đối với 01 công ty xây dựng có tiềm năng phát triển về đầu tư bất động sản và xây lắp, 01 công ty tư vấn đầu tư và thiết kế tạo thành một sức mạnh đồng bộ, chuyên nghiệp và hệ thống trong các dự án đấu tư bất động sản. Giải phỏp thực hiện

1. Về vốn của Cụng ty:

Đến năm 2015, tổng vốn điều lệ của Công ty khoảng 1700 tỷ đồng (tương đương100 triệu USD) với quy mô tài sản khoảng 6000 tỷ đồng (tương đương 350 triệu USD). Năm 2010 là năm bản lề, Công

ty phải đạt vốn điều lệ khoảng 500 tỷ đồng (tương đương 30 triệu USD) với tổng tài sản khoảng 1500 tỷ đồng (tương đương 90 triệu USD).

Để đạt được quy mô vốn điều lệ và quy mô tài sản như trên, nhằm đưa Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính Thăng Long trở thành Cơng ty lớn trên địa bàn Thủ Đô đũi hỏi sự nỗ lực rất lớn của Ban lónh đạo, sự chia sẻ của các cổ đơng, sự ủng hộ tồn diện của cộng đồng, xó hội. Một số định hướng phát triển nguồn vốn, tăng quy mô tài sản như tăng vốn chủ sở hữu, cổ phần hóa các cơng ty con, thành lập liên doanh với các đối tác trong và ngoài nước….

2. Giải phỏp về nguồn nhõn lực

* Đội ngũ nhân lực, đặc biệt là các nhân lực cốt cán là yếu tố quyết định sự phát triển lâu dài của Công ty. Đội ngũ cán bộ quản lý phải lấy đức làm gốc, được đào tạo ở trỡnh độ cao, giỏi ngoại ngữ, tin học, có kinh nghiệm quản lý và tinh thần trách nhiệm, khát vọng vươn lên khơng ngừng hồn thiện mỡnh.

* Đặc biệt chú trọng vào công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ phù hợp với từng giai đoạn và chiến lược phát triển của Công ty. Đội ngũ nhân viên không những chỉ giỏi về chuyên môn, ngoại ngữ, tin học và tác phong làm việc chuyên nghiệp mà cũn phải cú phẩm chất đạo đức tốt.

* Chính sách đói ngộ cụng bằng, thỏa đáng, thu nhập của cán bộ- nhân viên gắn với kết quả và chất lượng cơng việc nhằm tạo động lực khuyến khích cán bộ-nhân viên làm việc với tinh thần trách nhiệm, hiệu quả và năng suất cao nhất, đồng thời gắn bó lâu dài với Cơng ty.

3. Giải phỏp về cụng nghệ thụng tin và quản lý Về cụng nghệ thụng tin:

Ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, sử dụng các sản phẩm phầm mềm quản lý cho tất cả các nghiệp vụ của Công ty. Xây dựng mạng thông tin và quản lý nội bộ để quản lý kinh doanh nhanh chóng, thuận tiện và chính xác, đồng thời đề cao tính báo mật thơng tin và an ninh mạng.

Về quản lý:

Xõy dựng mụ hỡnh tổ chức cõn đối, đội ngũ cán bộ có chất lượng cao để hỗ trợ Ban lónh đạo ra các quyết định đầu tư nhanh nhạy và chính xác. Thực hiện chính sách phân quyền để tạo sự chủ động triển khai công việc cho các cán bộ và phát huy tối đa năng lực, khả năng của mỗi cá nhân.

Xây dựng hệ thống các quy định, quy chế và quy trỡnh nghiệp vụ hồn thiện để đảm bảo tính hiệu quả, chun nghiệp trong cơng tác quản trị điều hành. Phân định rừ trỏch nhiệm của từng chức danh, bộ phận, đề cao tính kỷ luật trong thực hiện các nhiệm vụ cơng việc được giao.

3. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tiền lương ở công ty:

Để thực hiện có hiệu quả chương trình cơng tác Tài chính kế tốn, nhằm tăng cường trách nhiệm của từng cán bộ kế tốn đáp ứng u cầu quản lý Tài chính của đơn vị. Để tiện liên hệ công tác, phịng Tài chính kế tốn Cơng ty phân cơng nhiệm vụ cho từng cán bộ trong văn phòng như sau:

3.1. Kế tốn trưởng Cơng ty

Giúp giám đốc Công ty tổ chức và chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác Tài chính, kế tốn, tín dụng và thơng tin kinh tế tồn cơng ty. Tổ chức hạch tốn Kế tốn trong phạm vi tồn đơn vị theo quy

chế quản lý tài chính mới, theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ kế toán trưởng hiện hành:

- Tổ chức bộ máy kế tốn tồn cơng ty, tổ chức bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ làm cơng tác kế toán.

- Hướng dẫn, phổ biến chế độ chính sách của Nhà nước và quy định của Tổng công ty, tham mưu cho Giám đốc dự thảo các quy định quản lý kinh tế tài chính, tín dụng và tổ chức kiểm tra việc thực hiện.

- Tham mưu việc ký kết các hợp đồng kinh tế của cơng ty. Kiểm tra, kiểm sốt giá cả trên thị trường, trong lĩnh vực đầu tư và phát triển.

- Kết hợp các đơn vị trực thuộc phòng, ban nghiệp vụ giải quyết việc nghiệm thu thanh tốn; thu hồi vốn, cơng nợ kịp thời.

- Tập trung huy động các nguồn vốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh doanh của đơn vị.

- Tổ chức kiểm tra cơng tác Tài chính kế tốn tồn đơn vị thường xun và định kỳ (hàng q, năm) tồn cơng ty.

- Lập và báo cáo phân tích hoạt động Tài chính trong đơn vị hàng tháng, quý, năm.

- Thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách nhà nước, chính sách chế độ đối với người lao động trong tồn cơng ty và tồn bộ cơng tác Tài chính kế tốn tại đơn vị.

- Hướng dẫn, kiểm tra chế độ ghi chép ban đầu của các đơn vị và phịng, ban cơng ty.

3.2. Phó kế tốn trưởng cơng ty - Kế tốn Tổng hợp tồn cơng ty

Thay Kế tốn trưởng cơng ty chỉ đạo tồn bộ cơng tác tài chính kế tốn, khi kế tốn trưởng đi vắng (có uỷ quyền từng lần cụ thể) */ Công tác kế hoạch:

- Lập kế hoạch và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, hạn chế mức vốn lao động. Dự toán chi phí quản lý Doanh nghiệp tồn cơng ty và giao kế hoạch cho các đơn vị thành viên. - Lập báo cáo thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản

phẩm hàng tháng, quý, năm. */ Công tác kinh tế:

- Tham gia công tác xây dựng định mức đơn giá nội bộ, dự tốn cơng trình, dự tốn thi cơng và thanh tốn khối lượng, thanh tốn cơng nợ.

- Cùng các phòng, ban khác để giải quyết các vấn đề kinh tế với A, nội bộ công ty và tổng công ty.

- Lập báo cáo nhanh, thường xuyên theo yêu cầu của Tổng công ty.

- Tổng hợp báo cáo giá trị khối lượng dở dang thường xuyên và định kỳ.

- Đôn đốc các đơn vị lập và nộp báo cáo quyết tốn tài chính hàng tháng, quý, năm đảm bảo đầy đủ số lượng, chất lượng. Kiểm tra báo cáo của các đơn vị trước khi tổng hợp báo cáo tồn cơng ty. - Lập báo cáo kế toán định kỳ hàng tháng, quý, năm của tồn cơng

ty đảm bảo số lượng chất lượng và đúng thời hạn theo Quyết định số 86 TCT/HĐQT ngày 30/03/2000.

 Báo cáo tháng hoàn thành trước ngày 10 đầu tháng sau.

 Báo cáo quý hoàn thành trước ngày 15 tháng đầu quý sau.

 Báo cáo năm hoàn thành trước ngày 20 tháng đầu năm sau.

- Lưu trữ chứng từ báo cáo quyết tốn tồn cơng ty, các đơn vị thành viên trực thuộc theo quy định.

- Tham gia kiểm tra cơng tác tài chính kế tốn các đơn vị trực thuộc.

3.3. Kế tốn Nhật ký chung Cơ quan Cơng ty, Kế toán theo dõi

thanh toán gán trừ nội bộ, thực hiện nghĩa vụ Ngân sách Nhà nước (Phụ trách các tài khoản 133, 136, 139, 142, 154, 333, 336):

+/ Kế toán tổng hợp cơ quan Công ty.

- Đôn đốc, thu nhập chứng từ các bộ phận kế toán hàng ngày vào nhật ký chung cơ quan công ty. Đề xuất bổ xung sửa đổi các nghiệp vụ hạch tốn chưa chính xác báo cáo Kế tốn trưởng giải quyết trước khi vào máy.

- Tính các khoản phải thu phụ phí, kinh phí sự nghiệp đối với các đơn vị trực thuộc và phải nộp đối với Tổng cơng ty.

- Hàng tháng tính tốn thu lãi vay đối với các đơn vị trực thuộc, lãi vay phải nộp Tổng công ty xong trước ngày 28 cuối tháng. Khố sổ và đối chiếu, lập biên bản đối chiếu cơng nợ nội bộ với Tổng công ty và các đơn vị trực thuộc xong trước ngày 04 đối với báo cáo tháng và ngày 08 đối với báo cáo quý.

- Lập báo cáo kế toán định kỳ hàng tháng, quý, năm của Cơ quan Công ty đảm bảo số lượng, chất lượng và bảo đảm đúng thời hạn theo Quyết định số 86 TCT/HSQT ngày 30/03/2000. Đối báo cáo tháng xong trước ngày 8 tháng sau, quý xong trước ngày 10 tháng đầu quý sau, năm xong trước ngày 15 tháng đầu năm sau.

- Lưu trữ chứng từ sổ sách, báo cáo cơ quan công ty tho quy định( đóng chứng từ, sổ sách hàng tháng xong trước ngày 20 tháng sau).

+/ Kế tốn theo dõi tình hình thu nộp với Ngân sách NN:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty cổ phần ĐTTC thăng long (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)